Từ năm 2026, người dân Việt Nam sẽ được khám sức khỏe định kỳ miễn phí ít nhất một lần mỗi năm. Đây là nội dung đáng chú ý trong đề xuất mới của Bộ Y tế, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu, phát hiện sớm bệnh tật.
Sáp nhập các đơn vị hành chính là cơ hội để đổi mới một cách căn bản và toàn diện hệ thống y tế cơ sở. Nhưng cần làm gì để y tế cơ sở thực hiện tốt các chức năng được giao?
Khám sức khỏe định kỳ miễn phí và lập sổ sức khỏe điện tử không chỉ là sự đầu tư cho sức khỏe hiện tại mà còn là nền tảng vững chắc cho tương lai.
Bảo hiểm y tế (BHYT) là chính sách an sinh xã hội ưu việt, mang ý nghĩa nhân văn, nhân đạo và có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc. Những năm qua, việc triển khai chính sách BHYT đã đạt được những kết quả tích cực, từng bước khẳng định và phát huy vai trò là một trong những trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội; cơ chế tài chính y tế quan trọng giúp người dân khi ốm đau.
Sau khi Thái Nguyên và Bắc Kạn chính thức sáp nhập, công tác chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế - đặc biệt là triển khai hồ sơ sức khỏe điện tử và bệnh án điện tử - bộc lộ không ít khó khăn. Từ thiếu đồng bộ hạ tầng công nghệ, tỷ lệ tích hợp hồ sơ của người dân Bắc Kạn (cũ) còn thấp, đến bất cập trong tra cứu bảo hiểm y tế qua căn cước công dân…, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi khám chữa bệnh của người dân. Để hiểu hơn về về thực trạng và những giải pháp trọng tâm thời gian tới, phóng viên Báo và Phát thanh, truyền hình Thái Nguyên trao đổi với ông Đặng Ngọc Huy, Giám đốc Sở Y tế.
Dự thảo Nghị quyết của Bộ Chính trị đặt mục tiêu từ 2026, người dân được khám sức khỏe định kỳ miễn phí ít nhất mỗi năm 1 lần.
Từ năm 2026, người dân sẽ được khám sức khỏe định kỳ hoặc sàng lọc chuyên môn miễn phí ít nhất mỗi năm một lần. Đây là nội dung này nằm trong dự thảo Nghị quyết của Bộ Chính trị nhằm đột phá trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Dự thảo Nghị quyết của Bộ Chính trị về đột phá trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới đặt mục tiêu từ năm 2026, mỗi người dân được khám sức khỏe định kỳ hoặc khám sàng lọc theo yêu cầu chuyên môn miễn phí ít nhất mỗi năm 1 lần...
Mục tiêu đề ra trong 5 năm tới, mỗi năm tăng cường ít nhất 1.000 bác sĩ về làm việc có thời hạn tại y tế cơ sở. Tỷ lệ chi trực tiếp từ tiền túi của hộ gia đình cho chăm sóc y tế giảm còn 30%. Từ năm 2026, mỗi người dân được khám sức khỏe định kỳ hoặc khám sàng lọc theo yêu cầu chuyên môn miễn phí ít nhất mỗi năm 1 lần.
Chiều 8/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long chủ trì cuộc họp về dự thảo Nghị quyết của Bộ Chính trị về đột phá trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Chiều 8-7, Công an xã Chư Păh (tỉnh Gia Lai) cho biết đã tổ chức lễ ra quân cao điểm 50 ngày đêm tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ người dân thực hiện các thủ tục hành chính.
Từ năm 2026, mỗi người dân được khám sức khỏe định kỳ hoặc khám sàng lọc theo yêu cầu chuyên môn miễn phí ít nhất mỗi năm 1 lần; tỷ lệ chi trực tiếp từ tiền túi của hộ gia đình cho chăm sóc y tế giảm còn 30%.
Phó Thủ tướng nhất trí cần xây dựng các tiêu chí về chăm sóc sức khỏe, nghiên cứu các đột phá về đầu tư, chính sách đãi ngộ... khi xây dựng chính sách.
Cùng với cả nước, thành phố Hà Nội đã thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã từ ngày 1-7. Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt ra đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn Thủ đô là duy trì công tác chăm sóc sức khỏe người dân không bị gián đoạn khi thực hiện tổ chức bộ máy hành chính theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Thời gian qua, tỉnh Lai Châu đã nỗ lực đẩy mạnh thực hiện Đề án 06 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia, thông qua nhiều giải pháp đồng bộ, bước đầu đạt được những kết quả quan trọng.
Trong bối cảnh ngành Y tế đứng trước nhiều thách thức, Quảng Ninh đang trở thành điểm sáng cả nước nhờ triển khai hiệu quả Nghị quyết 57-NQ/TW, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số. Bước tiến này nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, giúp người dân tiếp cận các dịch vụ y tế tiên tiến ngay tại địa phương.
Chuyển đổi số không chỉ là công cụ, mà còn là phương thức mới để thành phố Hà Nội xây dựng nền hành chính hiện đại, công khai, minh bạch, phục vụ nhân dân một cách thực chất, hiệu quả khi vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
6 tháng đầu năm 2025, ngành Y tế Thái Nguyên tiếp tục đạt nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực, nổi bật là triển khai thành công hồ sơ bệnh án điện tử tại 100% bệnh viện, trung tâm y tế công lập và ngoài công lập trực thuộc tỉnh, vượt tiến độ Trung ương đề ra.
Bảo hiểm xã hội khu vực XXVII vừa thông báo về việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ trên địa bàn hành chính cấp xã mới kể từ ngày 1/7/2025.
Tổng Bí thư Tô Lâm cùng đơn vị bầu cử số 1, Đoàn ĐBQH TP Hà Nội đã có buổi tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV vào chiều 2/7.
Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư (Bộ Công an) phát hành phiên bản ứng dụng định danh và xác thực điện tử mới nhất VNeID 2.2.0. Mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.
VNeID là công cụ số quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho mọi mặt trong đời sống của người dân. Từ ngày 1/7/2025, người dân cần lưu ý những gì khi sử dụng ứng dụng VNeID?
Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng TP Đà Nẵng cho biết, thực hiện Công văn số 2726-CV/TĐTN-BTG ngày 26-6-2025 của Thành Đoàn Đà Nẵng về việc đồng loạt ra quân Ngày cao điểm thực hiện phong trào 'Bình dân học vụ số', tuổi trẻ các đơn vị thuộc Ban Chỉ huy phối hợp với các tổ chức Đoàn địa phương và các đơn vị kết nghĩa vừa tổ chức tuyên truyền thực hiện phong trào 'Bình dân học vụ số', hỗ trợ người dân sử dụng ứng dụng VNeID để tích hợp các loại giấy tờ như thẻ Bảo hiểm y tế, giấy phép lái xe, sổ sức khỏe điện tử lên ứng dụng VneID; đồng thời cài đặt và sử dụng các ứng dụng thanh toán không dùng tiền mặt cho bà con nhân dân các địa bàn.
Theo thông tin từ Sở Y tế tỉnh, đến thời điểm hiện tại, 96,5% dân số trên địa bàn tỉnh đã được quản lý sức khỏe điện tử, vượt xa mục tiêu đề ra trong Kế hoạch 220/KH-UBND ngày 26/4/2023 về chuyển đổi số ngành y tế giai đoạn 2023 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Thực hiện Đề án 06 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia, thời gian qua, tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, bám sát lộ trình, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, bước đầu đạt được những kết quả quan trọng, tạo nền tảng vững chắc cho mô hình chính quyền số, xã hội số trên địa bàn.
Hưởng ứng Ngày Chủ nhật xanh toàn quốc lần 3 - năm 2025, 6.000 đoàn viên, thanh niên tỉnh Bến Tre ra quân triển khai sôi nổi các đội hình thanh niên xung kích xóa nhà tạm, nhà dột nát.
Với mục tiêu cung cấp đa dạng các dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân, ngành y tế đang nỗ lực đẩy mạnh chuyển đổi số, xây dựng nền y tế hiện đại, chuyên sâu, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của Nhân dân.
'Cán bộ y tế chỉ cần nhập quét mã của căn cước công dân lên phần mềm là hiện hết toàn bộ tiền sử khám chữa bệnh trước đây. Bác sĩ cũng không hỏi gì nhiều về trước đây mà chỉ hỏi tình trạng hiện tại là đã có thể tư vấn về sức khỏe'.
Ngày 22/6, hưởng ứng Ngày Chủ nhật xanh toàn quốc lần III - năm 2025, các cấp bộ Đoàn, Hội trên toàn tỉnh Bến Tre tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực; đồng thời ra quân triển khai các đội hình thanh niên xung kích xóa nhà tạm, nhà dột nát.
Việc triển khai bệnh án điện tử đang được xem là bước tiến quan trọng trong chuyển đổi số y tế.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, tại kỳ chi trả tháng 6/2025, toàn quốc đã có hơn 81% tổng số người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng qua tài khoản cá nhân.
Theo Báo cáo kết quả triển khai Đề án 06 tháng 6/2025 của Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, tỷ lệ người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng qua tài khoản cá nhân tiếp tục tăng mạnh.
Ngày 13/6, tỉnh Hậu Giang ra mắt hệ thống du lịch thông minh thuộc dự án 'Xây dựng các ứng dụng chuyển đổi số ngành du lịch tỉnh Hậu Giang'.
Bất chấp thách thức, TP.HCM đã gặt hái nhiều 'quả ngọt' từ Đề án 06, từ việc ra mắt app Công dân số với hàng loạt tiện ích, đến việc tiên phong cấp phiếu lý lịch tư pháp và sổ sức khỏe điện tử trên VNeID.
Chiều 12/6, tại buổi họp báo về tình hình kinh tế - xã hội TP Hồ Chí Minh, Công an thành phố cho biết, App Công dân số thành phố với những tiện ích nổi bật đã phục vụ công tác quản lý, điều hành và phục vụ các nhu cầu thiết thực của người dân, doanh nghiệp.
Đến thời điểm này, TP Hồ Chí Minh đã tích hợp hơn 1,8 triệu sổ sức khỏe điện tử (SKĐT) trên ứng dụng VNeID. Việc này giúp người dân dễ dàng tra cứu thông tin y tế, thay dần sổ khám bệnh bằng giấy, góp phần đẩy mạnh số hóa y tế và dịch vụ công trên địa bàn.
Đến nay, TP.HCM đã cấp 13.528 Phiếu lý lịch tư pháp, tích hợp 1.838.007 dữ liệu Sổ sức khỏe điện tử, 34.271 Giấy chuyển tuyến và 333.116 Giấy hẹn khám lại trên VNeID...
Trong thế kỷ 20, tài nguyên được xác định là than đá, dầu mỏ và khoáng sản. Sang thế kỷ 21, khái niệm về tài nguyên cốt lõi đã chuyển dịch sang dữ liệu và dữ liệu trở thành 'vàng số', là nguyên liệu đầu vào cho mọi nền kinh tế thông minh và quản trị hiện đại. Hà Nam từ một tỉnh nông nghiệp đã sớm nhận thức được điều ấy và lựa chọn con đường không dễ nhưng là lựa chọn không thể khác của kỷ nguyên mới: xây dựng một hệ sinh thái dữ liệu sống, chính xác, có thể khai thác được và thực sự mang lại giá trị.
Từ ngày 1-7-2025 tới đây, Nghị định 102/2025/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dữ liệu y tế chính thức có hiệu lực, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc số hóa ngành y tế, hướng đến xây dựng nền y tế thông minh, hiện đại và thân thiện với người dân. Một trong những nội dung trọng tâm của nghị định này là việc triển khai Sổ sức khỏe điện tử (SSKĐT) - một ứng dụng giúp mỗi cá nhân quản lý thông tin y tế của bản thân một cách tiện lợi, nhanh chóng và chính xác.
Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong lĩnh vực y tế: dân số già hóa nhanh, gánh nặng bệnh không lây nhiễm gia tăng, chênh lệch trong tiếp cận dịch vụ y tế giữa các vùng miền.
Để hoàn thành chỉ tiêu tích hợp thông tin thẻ BHYT, Sổ sức khỏe điện tử (SKĐT) vào ứng dụng VNeID trong năm 2025, các cấp, ngành, địa phương đã và đang tăng cường hỗ trợ người dân thực hiện việc tích hợp thẻ BHYT trên ứng dụng VNeID.