Việt Nam có khoảng 25.084 kg vàng gốc, riêng địa phương này có trữ lượng lớn nhất cả nước, là tỉnh nào?
Ngày 27-12, ông Nguyễn Hoàng Giang, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi, đã ra quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai (nứt núi, nguy cơ cao sạt lở núi) tại khu dân cư tổ 4, thôn Trà Linh, xã Hương Trà, huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi).
Nứt sườn núi tại thôn Trà Linh (xã Hương Trà, huyện Trà Bồng) vừa gây sạt lở ách tắc giao thông, vừa gây nguy hiểm cho hàng trăm nhân khẩu trong khu vực.
Lãnh đạo Cục Người có công khẳng định vừa có văn bản trả lời UBND tỉnh Quảng Nam về trường hợp hai cán bộ xã tử vong trong bão số 9.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có văn bản chỉ đạo tiếp tục xử lý các điểm sạt lở, sự cố hư hỏng đã được công bố tình huống khẩn cấp.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I từ năm 2021 - 2025, Quảng Ngãi đã tập trung ưu tiên bố trí, sắp xếp, ổn định dân cư vùng sạt lở núi. Hàng nghìn hộ dân nằm trong vùng sạt lở được di dời đến các khu tái định cư mới đã có cuộc sống an cư, không còn lo lở núi mỗi khi có mưa bão.
Chiều 14/12, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) Phạm Xuân Vinh cho biết, do mưa, lũ trong thời gian qua, nhất là đợt mưa, lũ vào cuối tháng 11 vừa qua khiến vị trí bờ sông Trà Khúc, đoạn qua thôn An Thọ, xã Tịnh Sơn tiếp tục gia tăng mức độ sạt lở, đe dọa trực tiếp đến an toàn của nhiều hộ dân trong khu vực.
Do ảnh hưởng của những đợt mưa lớn trong thời gian qua, khiến khu vực núi tại khu dân cư tổ 4 (thôn Trà Linh, xã Hương Trà, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi) đã xuất hiện các vết nứt, có nguy cơ cao về sạt lở, đe dọa đến tính mạng và tài sản của người dân.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có văn bản kiến nghị các Bộ ngành Trung ương như Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư xem xét, trình Chính phủ hỗ trợ gần 1.300 tỷ đồng để khắc phục hậu quả thiên tai, sạt lở trên địa bàn.
Ngày 12/12, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Trần Phước Hiền yêu cầu sở, ngành chức năng phối hợp với các đơn vị, địa phương liên quan kiểm tra tình hình nứt núi, nguy cơ cao sạt lở núi do ảnh hưởng của mưa lũ gây ra tại khu dân cư tổ 4, thôn Trà Linh, xã Hương Trà, huyện Trà Bồng.
Những trận mưa lớn liên tục vừa qua gia tăng nguy cơ sạt lở núi ở vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế. Chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp đảm bảo an toàn, ổn định cuộc sống bà con.
Ngày 30/11, liên tiếp 6 trận động đất xảy ra tại tỉnh Kon Tum gây rung lắc. Tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, người dân cảm nhận rõ rung chấn mạnh. Cùng thời điểm này, hàng chục tảng đá lăn từ trên núi xuống làng nghi do ảnh hưởng của động đất phía Kon Tum.
Nỗi lo sạt lở của các hộ dân sống dưới chân núi Phú Gia (xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc) thường trực nhiều năm nay như được vơi bớt khi HĐND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án (DA) Trồng cây tạo mảng xanh tại chân núi Phú Gia, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc.
Xóm Ra Nhong, thôn Gò Khôn, xã Ba Giang (Ba Tơ) nằm lọt thỏm giữa đồi núi chênh vênh. Dân cư phân bổ rời rạc, sống dưới chân núi; đường vào xóm bị dòng suối cắt ngang. Cuộc sống của người dân vì thế luôn khó khăn, thiếu thốn đủ bề.
Liên quan đến tiếng nổ lớn bất ngờ phát ra từ vị trí sạt lở cũ ở Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, trả lời phóng viên VOV vào sáng 30/11, ông Trần Trọng Thông, Chủ tịch UBND huyện này cho biết, đây chỉ là sự cố sạt trượt đất đá thông thường.
Trời đã sang thu mà mưa vẫn đổ liên hồi. Vào khuya vẫn rào rào như trút nước, tưởng như sập trời, tụt đất. Nhiều nơi phải oằn mình với sạt đồi, lở núi, tắc đường gây bao cảnh tang thương, mất mát về tài sản và con người, nhưng vì đã hẹn trước, lại được sự quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo huyện Hòa An nên mặc mưa gió, chúng tôi vẫn quyết tâm vượt đèo Khau Công, Mã Quỷnh để về với Phjắc Cát.
Ngày 27-11, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế có công văn về việc chủ động ứng phó mưa lớn, gió mạnh trên biển, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ.
Lũ lên nhanh do mưa lớn cùng với các hồ thủy điện điều tiết xả nước từ thượng nguồn khiến nhiều người dân tại Thừa Thiên Huế không kịp trở tay. Ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định mưa ngớt dần nhưng người dân lại đang đối mặt với tình trạng sạt lở núi và biển xâm thực diễn ra trên diện rộng.
Bản tin trưa 25-11 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Bà chủ Xuyên Việt Oil bị đề nghị mức án 30 năm tù; Thừa Thiên Huế mưa lớn, sạt lở núi khiến 2 người bị thương; Quảng Nam di dời khẩn cấp 488 người dân khỏi khu vực có nguy cơ sạt lở; Bắc bộ trời chuyển lạnh, Trung bộ có nơi mưa lớn; Vàng thế giới 'hạ nhiệt' kéo giá vàng nhẫn bốn số chín quay đầu giảm.
Sáng nay (23/11), tại tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục mưa to, rất to, mực nước trên các sông xấp xỉ mức báo động 3. Tỉnh Thừa Thiên Huế thông báo cho học sinh toàn tỉnh nghỉ học để ứng phó mưa lụt.
Cứ vào mùa mưa bão người dân ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi lại canh cánh nỗi lo sạt lở đất, lũ quét có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chứng kiến sức tàn phá của cơn bão số 3 và 4 vừa qua, nỗi lo ấy càng thêm chất chứa…
Khi xảy ra sạt lở, trong nhà có 8 thành viên trong gia đình ông Trần Văn Khưa, sinh năm 1973, trú tại thôn Liên Hiệp, xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Mưa lớn khiến đồi núi sạt lở, tràn xuống làm sập mảng tường của điểm trường Răng Chuỗi ở huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Học sinh và giáo viên được dời về trường cũ để học.
Một điểm trường mới khánh thành, đưa vào sử dụng cách đây hơn 2 tháng, tuy nhiên những ngày qua mưa lớn đã khiến đồi núi sạt lở, làm sập ngôi trường.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai do mưa lớn gây ra đối với điểm có nguy cơ sạt lở núi Mang Kà Muồng, thôn Nước Tang, xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà.
Trước nguy cơ sạt lở núi ở bản Tân Lý, xã Lâm Thủy, UBND huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thông tin đơn vị vừa quyết định trích từ nguồn ngân sách dự phòng năm 2024 để làm nhà tạm cư cho 17 hộ dân tại bản Tân Ly, xã Lâm Thủy phải di dời khẩn cấp.
Nhận định điểm sạt lở núi Mang Kà Muồng có nguy cơ ảnh hưởng đến các công trình và tài sản, tính mạng người dân, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai.
Chiều 16/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cho biết, vừa công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai do mưa lớn gây ra đối với điểm có nguy cơ sạt lở núi Mang Kà Muồng, thôn Nước Tang, xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà.
UBND tỉnh Quảng Ngãi nhận định điểm sạt lở núi Mang Kà Muồng có nguy cơ ảnh hưởng đến các công trình và tài sản, tính mạng của người dân nên công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai.
Tỉnh Quảng Bình vừa ban hành quyết định công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở đất và lũ quét tại bản Tân Ly, xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy.
Trước nguy cơ sạt lở núi ở bản Tân Lý, xã Lâm Thủy, UBND huyện Lệ Thủy đã quyết định trích ngân sách dự phòng làm 17 căn nhà tạm cho 17 hộ dân, do phải di dời khẩn cấp đến tá túc trong trụ sở UBND xã Lâm Thủy đã hơn 15 ngày nay.
Tỉnh Quảng Ngãi đề nghị công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai do mưa lớn gây ra đối với điểm có nguy cơ sạt lở núi Mang Kà Muồng, thôn Nước Tang, xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà.
Sáng ngày 14-11, Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ngãi xác nhận, đã có văn bản gửi các cấp, ngành liên quan để lấy ý kiến, trình UBND tỉnh công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với điểm có nguy cơ sạt lở núi Mang Kà Muồng, thôn Nước Tang, xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà.
Giải pháp lâu dài là Nghệ An cần xây dựng các khu tái định cư cho người dân đang sống ở khu vực có nguy cơ cao xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, sạt lở núi... đến nơi ở mới để đảm bảo an toàn.
Tại núi Mang Kà Muồng xuất hiện nhiều vết nứt lớn có dấu hiệu lan rộng theo hình vòng cung, đe dọa tính mạng người dân.