Theo báo cáo của Ủy ban nhân dân xã Xuân Ái, tỉnh Lào Cai, khoảng 21 giờ 25 phút ngày 13/7, một vụ sạt lở núi khoảng 2.000 khối đất đá, đã bất ngờ đổ ập xuống, vùi lấp hoàn toàn hai ngôi nhà tại thôn Khe Qué (thuộc xã Viễn Sơn, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái cũ). Thời điểm xảy ra tai nạn, trên địa bàn xã không có mưa.
Ngày 26/6, tại phường Tam Chúc xảy ra sự cố sạt lở núi đá gần khu vực sinh sống của một số hộ dân. Tuy vụ sạt lở không gây thiệt hại về người, song đá văng vào nhà dân làm hư hỏng một số tài sản. Để chủ động bảo vệ tính mạng, tài sản cho nhân dân, các cấp chính quyền địa phương và ngành chức năng đã chủ động triển khai các biện pháp phòng ngừa sạt lở, di dời một số hộ dân sinh sống gần khu vực sạt lở đá đến nơi an toàn, đồng thời cắm biển cảnh báo để ngăn người dân tiếp cận khu vực nguy hiểm.
Suốt 4 năm qua, nhiều hộ dân sống trên đường Lê Thị Riêng (thuộc khu phố 3, phường Quy Nhơn Nam, tỉnh Gia Lai) sống trong nỗi lo sạt lở đất, đặc biệt là mỗi khi mưa bão.
Sau khi có hiện tượng sạt lở núi đá tại khu vực khai thác Mỏ sét Khả Phong I trên địa bàn phường Tam Chúc, tỉnh Ninh Bình, chính quyền địa phương đã tổ chức kiểm tra, rà soát những khu vực có nguy cơ sạt lở núi, có nguy cơ mất an toàn, nhanh chóng di dời 3 hộ dân bị ảnh hưởng ra khỏi khu vực đang có hiện tượng sạt lở.
Sau khi có hiện tượng sạt lở núi tại khu vực khai thác Mỏ sét Khả Phong I trên địa bàn phường Tam Chúc, tỉnh Ninh Bình (trước thuộc xã Khả Phong, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam), chính quyền địa phương đã tổ chức kiểm tra, rà soát những khu vực có nguy cơ sạt lở núi, có nguy cơ mất an toàn, di dời 3 hộ dân ra khỏi vị trí ảnh hưởng của vụ sạt lở.
Ngày 8/7, UBND phường Tam Chúc (tỉnh Ninh Bình) cho biết, chính quyền địa phương đã khẩn cấp di dời 2 hộ dân sinh sống gần khu vực sạt lở đá đến nơi an toàn, đồng thời cắm biển cảnh báo để ngăn người dân tiếp cận khu vực nguy hiểm.
Chiều 8/7, Ban An toàn giao thông tỉnh Quảng Trị cho biết, trong lúc đơn vị thi công đang bạt núi mở rộng khúc cua trên quốc lộ 15D, bất ngờ xảy ra sạt lở nghiêm trọng, khiến đất đá tràn xuống, gây ách tắc kéo dài tuyến đường lên cửa khẩu quốc tế La Lay.
Do ảnh hưởng của mưa lớn trong những ngày qua, ngày 7/7, nhiều vách núi sạt lở ta-luy dương, khiến giao thông trên tuyến Quốc lộ 16, đoạn qua bản Có Hạ (xã Nhôn Mai, tỉnh Nghệ An) bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Ngày 6-7, các lực lượng chuyên trách và chính quyền xã Na Loi (tỉnh Nghệ An) đang tập trung giúp người dân khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra.
Mưa lớn trong đêm ở xã Na Loi (tỉnh Nghệ An) gây sạt lở đất, cuốn trôi cầu tạm. Nhiều hộ dân buộc phải di dời khẩn cấp do nguy cơ lở núi.
'...mưa thấm dột, nước suối Nậm Khèn dâng cao, chảy siết, lo lắng cho sự an toàn của các cháu nhỏ, cả nhà phải đến ở nhờ các hộ dân sống trên cao. Gia đình mong ngóng từng ngày được đến nơi ở mới an toàn'...
Cấm người và tất cả các phương tiện tham gia giao thông lưu thông qua vị trí km24+030 Quốc lộ 70B, địa bàn xã Văn Lang, tỉnh Phú Thọ do sạt lở đất.
Huyện miền núi Quan Hóa có địa hình chia cắt bởi sông, suối và đồi núi cao. Vào mỗi mùa mưa lũ, trên địa bàn huyện thường xuyên xảy ra sạt lở đất, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn cho người dân.
Tại kỳ họp thứ 33, HĐND tỉnh Quảng Nam khóa X, nhiệm kỳ 2021 – 2026, ông Nguyễn Đức Dũng, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Nam thông tin, ông Lê Văn Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam được nghỉ hưu trước tuổi từ ngày 1/7/2025.
Sáng 15/6, Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh Quảng Nam cho biết, Ban CHQS huyện Nam Trà My đã khẩn trương triển khai các biện pháp giúp dân khắc phục hậu quả do bão số 1 gây ra.
Do mưa lớn kéo dài nên nhiều tuyến đường tại các xã miền núi bị sạt lở, nước đầu nguồn đổ về khiến cho việc đi lại của người dân gặp nhiều khó khăn.
Mưa lớn, kéo dài từ chiều 23 đến sáng 24/5 khiến tuyến đường từ trung tâm thị trấn Mường Xén đi các xã Tà Cạ, Mường Típ, Mường Ải, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) xảy ra nhiều điểm sạt lở núi nghiêm trọng.
Sau nhiều giờ mưa lớn kéo dài, sáng 24/5, tuyến đường từ trung tâm huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) vào các xã vùng cao như Tà Cạ, Mường Típ, Mường Ải rơi vào tình trạng chia cắt do hàng loạt điểm sạt lở đất đá xảy ra trên đồi núi.
Đồi núi trên tuyến đường từ thị trấn Mường Xén vào các xã Tà Cạ, Mường Típ, Mường Ải (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) bị sạt lở sau mưa lớn kéo dài.
Thông tin từ Công an tỉnh Lai Châu, tính đến 9 giờ 30 phút sáng nay 17-5, lực lượng chức năng đã tìm thấy 3 trong số 5 người mất tích trong vụ sạt lở núi nghiêm trọng, xảy ra ở công trường thủy điện Tả Páo Hồ 1A, xã Sì Lở Lầu, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
Một vụ sạt lở đã xảy ra ở tỉnh Lào Cai làm 5 người mất tích và 4 người khác bị thương tại dự án thi công thủy điện.
Tại công trường công trình Thủy điện Tả Páo Hồ 1A ở huyện Phong Thổ (tỉnh Lai Châu) xảy ra vụ sạt lở nghiêm trọng khiến 4 người bị thương, 5 người mất tích.
Trong những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã xảy ra mưa lớn kéo dài, gây sạt lở đất, thiệt hại nghiêm trọng về người, cơ sở hạ tầng và sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.
Một vụ lở núi kinh hoàng ở Đài Loan (Trung Quốc), khiến hàng loạt tảng đá rơi ào ào như mưa từ trên vách núi xuống, đè trúng một ô tô đang di chuyển trên đường.
Do ảnh hưởng của trận mưa lớn cuối tuần qua, tuyến Quốc lộ 7C, đoạn qua huyện Đô Lương và huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An đã gây nhiều điểm sạt lở núi nghiêm trọng, gây mất an toàn giao thông.
Kỳ vọng việc gì để rồi không được như mong muốn vậy Tư Đông Giang?- Qua tổng kết quý I-2025, huyện Đông Giang (Quảng Nam) đánh giá quá trình thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn chưa đạt như kỳ vọng. Trước hết là nhiều dự án chậm tiến độ. Đơn cử, năm 2024, UBND huyện đã bố trí 7,5 tỷ đồng để đầu tư xây dựng khu tái định cư Ta Ngung-A Bung trên địa bàn xã A Rooi để bố trí tái định cư cho 48 hộ dân nằm trong diện nguy cơ sạt lở núi. Đến đầu năm 2025, tiếp tục bố trí đầu tư 8 tỷ đồng, nhưng đến nay dự án vẫn chưa thể triển khai mặc dù đã có vị trí thực địa.
Sáng 25-4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp cùng Quỹ Cộng đồng phòng tránh thiên tai tổ chức Tọa đàm' Giải pháp, công nghệ cảnh báo lũ quét, sạt lở đất tại cộng đồng'.
Hàng trăm học sinh, thầy cô giáo và cả cán bộ công chức xã Sơn Hà (Thanh Hóa) đang phải học, dạy, công tác trong tâm trạng phấp phỏm lo âu vì nguy cơ lở núi.
Do địa hình có độ dốc cao, sông suối chia cắt mạnh cùng với phong tục tập quán, nhiều khu dân cư của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam nằm rải rác ở lưng chừng núi. Nhiều nơi nằm trong vùng 'trước núi sau sông' hoặc 'trước sông sau núi' nên thường xuyên đối mặt với nguy cơ sạt lở núi và lũ quét.
Vụ sạt lở tại núi Pha Kham, bản Hạ, xã Sơn Hà (Quan Sơn) đã xảy ra từ tháng 9/2024, nhưng đến nay, nỗi bất an vẫn đang bao trùm cuộc sống của các hộ dân và hàng trăm học sinh nơi đây.
Khoảng 2 giờ ngày 26/2, tại khu vực thôn Cả, xã Ban Công, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa xảy ra sạt, lở đá núi làm một nhà dân bị sụp đổ, không có thương vong về người.
Tại huyện Bá Thước, Thanh Hóa, chính quyền địa phương và người dân đang nỗ lực khắc phục hậu quả vụ sạt lở đá làm sập nhà ông Bùi Văn Hanh (SN 1972) ở thôn Cả.
Hơn 10 ngôi nhà bị chôn vùi, khoảng 28 người mất tích khi trận lở đất bất ngờ xảy ra…
Đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu đưa các công trình chống sạt lở bờ sông, khắc phục sạt lở núi về đích sớm, ngay sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ, các nhà thầu đã đồng loạt ra quân thi công với khí thế sôi nổi, rộn rã...
Đầu tháng 9/2024, do ảnh hưởng của bão Yagi, làng Át Thượng, xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái chịu thảm họa sạt lở núi vùi lấp hoàn toàn bảy nhà sàn, khiến chín người chết... Được sự quan tâm của Bộ Quốc phòng, của các cấp chính quyền trong tỉnh, chỉ trong thời gian rất ngắn, khu tái định cư cho làng Át Thượng đã hoàn thành, giúp người dân có nơi ở mới khang trang đón Tết Nguyên đán.
Với trị giá không dưới 150 triệu đồng, mỗi căn nhà tái định cư là giấc mơ đã trở thành hiện thực của hàng trăm hộ gia đình từng phải sinh sống trong những ngôi nhà tạm bợ ở xã Trà Tập, Quảng Nam.
Những năm gần đây, Quảng Nam là địa phương gánh chịu thiệt hại nặng nề bởi sạt lở núi. Hàng năm, cứ vào mùa mưa bão, sạt lở uy hiếp đến tính mạng, tài sản của người dân. Vậy để chủ động ứng phó và phòng tránh hiểm họa trên, Quảng Nam đã và sẽ làm gì để hạn chế thiệt hại do thiên tai gây nên, phóng viên (P.V) Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng đã có cuộc phỏng vấn ông Hồ Quang Bửu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam xung quanh vấn đề này.
40 hộ dân với 169 nhân khẩu sống hoang mang, lo lắng dưới quả núi nứt toác nhiều năm qua.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Trần Anh Tuấn vừa tiếp tục có công văn lần 3 gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) về việc xác nhận liệt sĩ đối với ông Hồ Văn Độ (1992) và ông Hồ Văn Sợ (1995, cùng trú xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn).