Đêm 29-9, hàng ngàn ngọn hoa đăng lung linh tỏa sáng trên dòng sông Kiên, mang theo bao ước nguyện an lành và thịnh vượng trong 'Đêm hội hoa đăng cầu quốc thái dân an'. Đây là một trong những hoạt động nổi bật trong khuôn khổ Lễ hội truyền thống kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2024), tạo nên không khí thiêng liêng và xúc động.
Lễ hội truyền thống kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh đón lượng khách đông đảo đến tham dự và chiêm bái... Sau đây là nột số hình ảnh, nhóm phóng viên Báo Kiên Giang ghi nhận tại lễ hội sáng ngày 28-9.
Lễ hội truyền thống kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2024) diễn ra tại TP. Rạch Giá trong 3 ngày, từ ngày 28 đến 30-9, nhằm ngày 26 đến 28-8 năm Giáp Thìn.
Tưởng nhớ công lao của người anh hùng xả thân vì đất nước, hằng năm, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Kiên Giang và nhân dân các tỉnh lân cận tổ chức lễ cúng giỗ Nguyễn Trung Trực trong 3 ngày (26-28/8 âm lịch). Như thông lệ, với tinh thần tự giác, gắn kết cộng đồng rất cao, hiện, người dân khắp nơi đã về thành phố Rạch Giá ngày một đông đúc để làm các việc thiện nguyện như chính những người thân trong cùng một gia đình.
Khoảng 17 giờ ngày 16-4, người dân phát hiện một tử thi trôi trên sông Kiên thuộc phường Vĩnh Thanh, TP. Rạch Giá (Kiên Giang) nên trình báo cơ quan chức năng.
Cống âu thuyền vàm Bà Lịch xây dựng trên địa bàn xã Vĩnh Hòa Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đã cơ bản hoàn thành, sẵn sàng vận hành để kiểm soát mặn, ngăn mặn xâm nhập từ sông Cái Bé qua vàm Bà Lịch dẫn vào kênh Ông Hiển và các kênh rạch khu vực huyện Châu Thành và thành phố Rạch Giá.
Để đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất, tháng 1-2024, Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang tiến hành mở tự do các cống trên địa bàn huyện An Biên, An Minh để người dân lấy nước mặn phục vụ nuôi trồng thủy sản.
Tôi không sinh ra ở Việt Nam nhưng tuổi thơ tôi gắn liền với các vùng quê ở miền Bắc, Việt Nam nên các làn điệu dân ca, quan họ và các lễ hội xứ Kinh Bắc đã thấm đẫm trong tâm hồn tôi.
Tối 11-10, Ban Tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh tổ chức đêm hội hoa đăng cầu quốc thái dân an. Đây là một trong những hoạt động chính của lễ hội năm nay.
Lễ hội kỷ niệm ngày hy sinh Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực (1868-2023, gọi tắt là lễ hội Nguyễn Trung Trực) là hoạt động văn hóa truyền thống hàng năm tại tỉnh Kiên Giang. Năm nay, lễ hội Nguyễn Trung Trực được tổ chức quy mô, đặc sắc hơn do vừa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Với hệ thống trên 160 di tích lịch sử-văn hóa, danh lam, thắng cảnh, tỉnh Kiên Giang có nhiều nhiều tiềm năng phát triển du lịch từ di sản văn hóa, thu hút du khách.
Thành phố Rạch Giá là thủ phủ tỉnh Kiên Giang và là một trong những đô thị lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long. Nếu có dịp ghé thăm thành phố này, du khách phương xa không nên bỏ lỡ cơ hội ghé thăm các địa điểm sau.
Thanh tra tỉnh Kiên Giang chuyển toàn bộ sai phạm của Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế (gọi tắt là AIC Group) sang Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Kiên Giang xử lý theo quy định của pháp luật do có bất thường về giá nhập khẩu và giá trúng thầu, có dấu hiệu phạm tội liên quan đến dự án do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang làm chủ đầu tư.
'Đường vào thị xã', là bút ký của nhà báo Lê Nam Thắng - nguyên phóng viên Thông tấn xã Giải phóng, nguyên phóng viên phân xã Thông tấn xã Việt Nam tại Kiên Giang. 'Đường vào thị xã' là những ký ức của tác giả vào thời điểm có một không hai của thời khắc lịch sử cách đây 48 năm khi ông cùng đồng đội của mình tiến vào tiếp quản thị xã Rạch Giá, tỉnh Rạch Giá - nay là TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. (Mào đầu của Kiên Giang Online).
Thành phố Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) là một trong 4 khu vực đô thị trọng điểm của vùng đồng bằng sông Cửu Long, được biết đến với một nền kinh tế trẻ, phát triển và năng động. Hơn thế nữa, Rạch Giá còn là một điểm đến du lịch đẹp với nhiều danh thắng, điểm tham quan hấp dẫn.
Những ngày qua, từng đàn chim hải âu về khu vực biển TP Rạch Giá (Kiên Giang) tìm mồi. Loài chim phàm ăn này bay lượn, đớp mồi trên mặt biển, tạo nên nhiều khoảnh khắc ấn tượng.
Miền Tây Nam Bộ là vùng đất có thiên nhiên trù phú và bản sắc văn hóa đa dạng, độc đáo. Điều này thể hiện phần nào qua nguồn gốc tên gọi 12 tỉnh thành trong khu vực này.
Tháng 2 và 3 hàng năm, những đàn chim hải âu bay về trước cửa sông Kiên, TP. Rạch Giá (Kiên Giang) để săn cá đồng theo con nước ra biển. Mùa hải âu di trú tìm mồi là dịp giới nhiếp ảnh săn ảnh. Theo các nghệ sĩ nhiếp ảnh, để có tác phẩm đẹp, ưng ý, mỗi buổi chụp phải bấm máy đến cả ngàn bức ảnh, vì vậy mùa săn ảnh hải âu còn được giới nhiếp ảnh gọi là 'mùa phá máy'.
Mặn xâm nhập từ tháng 12-2022 và dự báo tiếp tục xâm nhập sâu đất liền trong thời gian tới khiến các địa phương ở khu vực ĐBSCL lo ngại cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Trong khi Tây Nguyên đang vào mùa khô, thời tiết khắc nghiệt, nhiều nơi mực nước ở các hồ chứa đã xuống thấp, nguy cơ thiếu nước sản xuất và sinh hoạt cho người dân.
Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Kiên Giang Nguyễn Văn Sáu cho biết, ngày 2/2, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có Lễ hội đình thần Nguyễn Trung Trực, thành phố Rạch Giá.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn Kiên Giang, dự báo ngày 28-10, khu vực Kiên Giang có mưa, mưa rào trên phạm vi toàn tỉnh, cục bộ có nơi mưa vừa, thời gian mưa tập trung vào khoảng sáng sớm và trưa chiều.
Tối 22-9, tỉnh Kiên Giang tổ chức đêm hội hoa đăng cầu quốc thái dân an. Đây là một hoạt động chính của lễ hội truyền thống kỷ niệm 154 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2022).
Hàng năm, vào các ngày 26, 27 và 28 tháng 8 âm lịch, lễ hội truyền thống Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực diễn ra trọng thể tại thành phố Rạch Giá, thu hút trên 100 ngàn lượt người từ khắp các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long về dự. Nét độc đáo ở lễ hội này là bà con xa gần đều mang đến những sản vật 'cây nhà lá vườn' cùng nhau góp vào lễ giỗ cụ Nguyễn. Trong 3 ngày diễn ra lễ hội, tất cả mọi người đến đây đều được ăn, uống miễn phí.
Ông Phùng Tiến Dũng khuyến cáo tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mekong, triều cường và còn biến động trong thời gian tới.
Năm nào cũng vậy, cứ tới dịp tháng hai, tháng ba, hàng chục ngàn con chim hải âu từ khắp nơi bay về những cửa sông ở khu vực biển Tây Nam của Tổ quốc để săn mồi. Nguyên nhân bởi thời gian này phương Nam nắng ấm, cá nước ngọt từ các cửa sông đổ ra biển khiến loài hải âu tụ tập về vô cùng đông đúc. Chúng bay rợp trời ở các vịnh Rạch Giá, Cây Dương, U Minh... tạo ra một cảnh tượng vô cùng đẹp đẽ. Thậm chí hiện nay, ngắm chim biển đã trở thành một trong những 'đặc sản' thu hút nhiều người dân, khách du lịch ở khu vực khác tìm tới vùng đất này.
Mỗi năm cứ đến tháng 2, tháng 3 hằng năm trước cửa sông Kiên, TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, từng đàn chim hải âu bay về đây để săn mồi.
Kiên Giang được ví như một Việt Nam thu nhỏ với điều kiện tự nhiên phong phú, có rừng, núi, sông, suối, biển đảo, đồng bằng. Nơi đây ngày càng có sức hút đối với du khách mọi miền.
Trong khí thế thi đua lao động sản xuất ngày đầu năm mới 2020, chiều 1-1, tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Binh đoàn 12, Bộ Quốc phòng, UBND tỉnh Kiên Giang phối hợp tổ chức khởi công Dự án đầu tư xây dựng công trình Cảng hành khách Rạch Giá.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, mặc dù đang giai đoạn cao điểm mùa mưa bão, nhưng tình hình nước mặn xâm nhập, uy hiếp vùng Tứ giác Long Xuyên thuộc địa bàn hai huyện Kiên Lương và Giang Thành trong những ngày qua.