Các đơn vị nghệ thuật gần đây chú trọng nhiều hơn trong quy trình lựa chọn, dàn dựng tác phẩm, đặt chất lượng lên hàng đầu, cho thấy dấu hiệu sân khấu phát triển trở lại như từng có trong lịch sử.
Sau thời gian mải miết chạy theo những đề tài giải trí dễ dãi như tình tay ba, chuyện kinh dị giật gân hay hài hước rẻ tiền, sân khấu xã hội hóa Việt Nam đang dần chuyển mình với những vở diễn mang chiều sâu tâm lý, giàu màu sắc chính luận, truyền tải nhiều thông điệp nhân văn. Điều này phản ánh sự khởi sắc của thị trường sân khấu xã hội hóa, đồng thời cũng đặt ra đòi hỏi cho các đơn vị nghệ thuật nói chung trong việc phải nâng cao nội lực để chuyên nghiệp hóa hơn nữa hoạt động sân khấu.
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa đang được kỳ vọng sẽ tạo cú hích rất lớn trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của dân tộc, cổ vũ lực lượng sáng tạo.
Tối 9/11, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 do Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đã bế mạc tại Rạp Đại Nam, Hà Nội, sau hơn một tuần diễn ra sôi nổi.
Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 đang diễn ra hứng khởi tại các rạp, điểm diễn của Thủ đô, với sự tham gia của 12 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp. Kỳ liên hoan này đánh dấu bước mới trong tổ chức khi không chỉ xuất hiện các đơn vị nghệ thuật ngoài địa bàn Hà Nội mà còn mở rộng đề tài.
Theo các chuyên gia, Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 huy động số tiền hơn 250.000 tỷ cần tránh việc tạo ra những công trình hoành tráng nhưng kém hiệu quả.
Trong khuôn khổ Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng, người dân và du khách đến Hà Nội có dịp xem những tác phẩm sân khấu mới của các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp biểu diễn. Đây là quà tặng đặc biệt của Thủ đô và các nghệ sĩ trong những ngày Thu năm nay.
Tối 1-11, tại Hà Nội, Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng – năm 2024 đã khai mạc, quy tụ hơn 800 văn nghệ sĩ với 12 vở diễn của 12 đơn vị nghệ thuật Trung ương và Hà Nội trên địa bàn Thủ đô và một số đại diện tỉnh, thành phố lân cận.
Tối 1/11, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 do Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đã khai mạc tại Rạp Công nhân, Hà Nội. Liên hoan là hoạt động văn hóa nghệ thuật quy mô nhân dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Tối 1/11, tại rạp Công nhân (Hà Nội), Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 đã khai mạc. Vở diễn 'Khoảng trống' của Nhà hát Kịch Hà Nội được chọn biểu diễn mở màn tại Liên hoan.
Mới đây, Sở VH-TT Hà Nội và Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam đã thông tin về Liên hoan Sâu khấu Hà Nội mở rộng – năm 2024.
Ở mùa giải thứ 6, Liên hoan Sân khấu Thủ đô đã mở rộng sân chơi để các đơn vị sân khấu không nằm tại Hà Nội cùng tham gia. Năm nay, liên hoan đổi tên thành 'Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng'.
Bước vào mùa thứ 6, điểm nổi bật của Liên hoan sân khấu Hà Nội đã mở rộng sân chơi cho các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp tại các tỉnh, thành phố lân cận Hà Nội cùng tham gia.
Là sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10 nhưng sau gần một tháng cao điểm, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng 2024 mới được tổ chức. Ông Đỗ Đình Hồng - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội - lên tiếng giải thích về vấn đề này.
Phó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam Nguyễn Đăng Chương cho biết, năm nay có tới 5 liên hoan sân khấu nên Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng chỉ có 11 vở diễn tham gia
Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 1-9/11 với sự tham gia của 11 nhà hát, đơn vị nghệ thuật, với 11 vở diễn sân khấu. Thông tin trên được Ban tổ chức Liên hoan cho biết tại cuộc họp báo chiều 28/10, tại Hà Nội.
Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng - năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 1 đến 9-11, tại nhiều địa điểm biểu diễn trên địa bàn Hà Nội, cống hiến cho khán giả 11 tác phẩm xuất sắc của các đơn vị nghệ thuật các tỉnh, thành phố lân cận.
Chiều 28.10, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức họp báo giới thiệu Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024. Liên hoan sẽ có sự tham gia của 11 vở diễn.
Chiều 28/10, Sở VH&TT Hà Nội và Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tổ chức họp báo thông tin về Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024.
Bên cạnh các đơn vị nghệ thuật đóng trên địa bàn Hà Nội, liên hoan năm nay còn có sự tham gia của các nhà hát tại một số tỉnh thành lân cận, có các tác phẩm sân khấu về Hà Nội.
'Liên hoan Kịch nói toàn quốc - 2024' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đăng cai, phối hợp tổ chức vừa bế mạc. Những huy chương, giải thưởng đã được trao để tôn vinh những người làm sân khấu.
Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024 khép lại tại tỉnh Thái Nguyên sau 15 ngày bùng nổ (từ ngày 11 đến 26-6), với những buổi diễn luôn đông kín khán giả.
Sau 14 ngày diễn ra đầy cảm xúc, Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024 vừa chính thức khép lại. Rất nhiều vấn đề sau đó đã được đưa ra 'mổ xẻ'. Không chỉ câu chuyện kịch bản, vấn đề đạo diễn cũng đang trong tình trạng báo động...
Sau 14 ngày diễn ra, Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024 chính thức khép lại với 35 huy chương Vàng, 54 huy chương Bạc. Trong đó, vở 'Đêm trắng' do NSND Xuân Bắc dàn dựng giành huy chương Vàng cho vở diễn.
Sau 2 tuần tổ chức, Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024 đã bế mạc vào tối 26/6 tại Thái Nguyên. Với tác phẩm 'Trả giá', nhà hát Kịch CAND đã giành huy chương Bạc.
Là một trong hai đơn vị nghệ thuật tham dự Liên hoan Sân khấu kịch nói toàn quốc 2024, vở 'Hai người mẹ' của Sân khấu Trịnh Kim Chi đã thắng lớn.
Sau 2 tuần tổ chức, Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024 đã bế mạc vào tối 26/6 tại Thái Nguyên. Ban tổ chức đã trao Huy chương Vàng cho 3 vở diễn, Huy chương Bạc cho 5 vở diễn. Trong đó, vở 'Trả giá' của Nhà hát Kịch CAND được trao giải Bạc.
'Đêm trắng' (Nhà hát Kịch Việt Nam), 'Vòng tròn bội bạc' (Nhà hát Kịch Hà Nội), 'Bắt quỷ' (Đoàn Kịch nói Hải Phòng) giành Huy chương vàng Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024.
Tối 26/6, Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024 (do Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên, Nhà hát Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc tổ chức) đã chính thức bế mạc tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Liên hoan Kịch nói toàn quốc đang diễn ra tại Nhà hát Ca Múa Nhạc dân gian Việt Bắc, thành phố Thái Nguyên.
Nhà lý luận phê bình sân khấu được ví như 'bác sĩ' của sân khấu. Tuy nhiên, lực lượng này còn thiếu và yếu, ảnh hưởng không nhỏ tới việc định hướng sáng tác cho văn nghệ sĩ cũng như định hướng thẩm mỹ cho công chúng tiếp nhận.
Tối 11-6, Liên hoan Kịch nói toàn quốc - 2024 đã khai mạc tại thành phố Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên).
Chỉ dài hơn 70 phút và với 4 nhân vật tham gia mà vở kịch 'Búp bê' của Lucteam vẫn đủ sức khiến khán giả giật thót đến lạnh người…
Khá lâu rồi, sân khấu Hà Nội mới sôi động trở lại, với một vở diễn độc đáo, hấp dẫn mang tên 'Búp bê' của Lucteam. Một Lê Hoàng tinh quái, sâu cay và một Trần Lực 'sành nghề' biết Ta biết Tây, biết xưa biết nay, biết truyền thống biết hiện đại, biết tạo sàn diễn cho các diễn viên trẻ đang là học trò của mình đã tạo nên một kiểu sân khấu trẻ trung, mới lạ, sống động, gần gũi và hấp dẫn người xem.
Vở kịch Búp bê đánh dấu lần đầu tiên kịch Lê Hoàng được dựng ở sân khấu Hà Nội, cũng đánh dấu lần đầu cộng tác giữa Lê Hoàng với đạo diễn Trần Lực và LucTeam. Ngay những suất diễn đầu tiên, Búp bê đã thổi vào những người làm nghệ thuật làn gió mới trong sáng tạo nghệ thuật bởi cách viết, cách dựng 'không giống ai' của hai đạo diễn: Lê Hoàng (biên kịch), NSƯT Trần Lực (đạo diễn) cùng ê kíp.
Ban Tổ chức trao tặng Giải đặc biệt cho vở diễn ''Lá đơn thứ 72'' của đơn vị Sân khấu Lệ Ngọc về hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia ''Liên hoan quốc tế Sân khấu thử nghiệm lần thứ V.