Khi Hải Phòng, Hải Dương sáp nhập, tỉnh mới sẽ có lợi thế lớn về phát triển du lịch, nhất là ẩm thực, với nhiều đặc sản 'trời ban', thậm chí vài món còn được 'xuất ngoại'.
Ngoài những món kỳ lạ khiến thực khách dè chừng như thịt chuột đồng, giá bể xào…, đặc sản Hải Phòng còn gây ấn tượng với món ngon lạ miệng như ruốc sông.
Bạn có đoán được món mắm mà vị khách này ăn thử là gì không?
Ngày 1-4, đoàn công tác Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật do Trung tướng Trần Minh Đức, Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật làm trưởng đoàn, đã đến kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng đơn vị tại Công ty Cổ phần 22.
Đến hẹn lại lên, cứ mỗi độ tháng ba về là dọc vùng biển Bãi Ngang thuộc huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) mùa sứa cũng về theo. Với dân miệt biển, sứa có lẽ là sản vật trời cho, thành món ăn dân dã để thương để nhớ.
Từ bát phở nóng hổi lúc 6 giờ sáng đến bát cháo đêm ấm bụng sau nửa đêm, Hà Nội không chỉ là thủ đô mà còn là 'kinh đô ẩm thực' của những người sành ăn.
DNVN – Sau khi chinh phục thị trường Hàn Quốc, Công ty cổ phần IPP Sachi – doanh nghiệp khoa học và công nghệ của tỉnh Bình Định, tiếp tục xuất khẩu chính ngạch nguyên container bánh tráng mang thương hiệu Sachi sang Hoa Kỳ.
Bánh mì được lựa chọn làm bữa ăn sáng và ăn nhẹ, được yêu thích vì sự tiện lợi và đa dạng hương vị. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại bánh mì trên thị trường đều lành mạnh và hấp dẫn như vẻ bề ngoài.
Không trực tiếp ký thác đời mình với biển, nhưng các anh: Phan Thanh Thiềm (sinh năm 1978), Phan Thanh Minh (sinh năm 1982) ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng lại chọn nghề làm mắm ruốc, đóng thuyền truyền thống để gián tiếp gắn bó với biển. Và anh Phan Thanh Thiềm, Phan Thanh Minh với sản phẩm mắm ruốc, thuyền composite đang góp phần làm rạng danh nghề truyền thống ở vùng biển bãi ngang.
Sau mỗi chuyến ra khơi, nhiều bè mảng ở Thanh Hóa đánh bắt được rất nhiều moi biển, cho thu nhập hàng triệu đồng mỗi ngày.
Vụ cá Bắc tuy thời tiết không mấy thuận lợi nhưng 'mẹ' biển đã ban tặng nhiều loại hải sản có giá trị cho ngư dân Hà Tĩnh.
Tại Đà Nẵng, mùa ruốc đã vào chính vụ. Thế nhưng, ruốc khan hiếm, nhiều thương lái tranh phần từ sáng sớm dù giá bán ruốc tăng 60.000-70.000 đồng/kg.
Những ngày sau Tết là thời điểm bắt đầu mùa ruốc (tép biển), nhiều ngư dân ven biển Đà Nẵng lại hy vọng vào một mùa bội thu. Tuy nhiên, mùa ruốc năm nay khác hẳn mọi năm. Mặc dù đã vất vả ra khơi suốt đêm, họ vẫn trở về với những chuyến tàu trống rỗng.
Sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ngư dân ở các tỉnh Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi đang rộn ràng vào mùa ruốc biển. Trung bình mỗi ngày một tàu có thể đánh bắt được từ 5 tạ đến 1 tấn thu về từ 10 đến 15 triệu đồng. Ngoài những người trực tiếp đánh bắt, mùa ruốc cũng mang đến nguồn thu nhập khá cho nhiều những lao động làm việc trên bờ.
Không chỉ nổi tiếng với Di sản - kỳ quan thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh còn là vùng biển dồi dào hải sản tươi ngon, đặc biệt là 'vựa tép' nơi tạo ra những sản phẩm đậm chất 'quê hương' như món mắm tép.
Tôi biết đến chị Võ Thị Nhung Xuân, chủ cơ sở chế biến hải sản Xuân Anh khi chị còn làm Chủ tịch Hội LHPN xã Lộc Vĩnh (Phú Lộc). Công việc đoàn thể chiếm gần hết thời gian, song chị vẫn ấp ủ muốn theo nghề làm nước mắm truyền thống. Hỏi chuyện, chị bảo nghề làm nước mắm trên địa bàn dần mai một. Chị muốn giữ gìn và phát triển nghề, tạo thêm việc làm cho phụ nữ trong xã.
Vừa trúng đậm mùa cá cơm, ngư dân các làng chài Bình Định lại tay chài tay lưới, ngày đêm trên biển 'săn' những luồng ruốc biển, mang về một mùa bội thu.
Những ngày qua, hàng chục tàu thuyền của ngư dân ở Quảng Ngãi ra khơi đánh bắt ruốc (tép biển). Nhờ được mùa, được giá, mỗi ngư dân có thu nhập từ 1 đến hơn 3 triệu đồng sau mỗi chuyến ra khơi.
'Tôi cào từ 5h sáng, đến tầm 9h đã được hơn 100 lon. Số này đem bán sỉ được khoảng 4 triệu đồng', ông Trần Minh Hưng phấn khởi.
Những ngày qua, ngư dân xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi được mùa ruốc biển. Một ngày ra khơi, trung bình mỗi tàu đánh bắt được khoảng 5 tạ ruốc, cá biệt có tàu đánh bắt được hơn 1 tấn, thu về từ 10 đến 30 triệu đồng.
Thời tiết thuận lợi, ruốc xuất hiện dày đặc ở vùng biển gần bờ Quảng Ngãi, mang về thu nhập tiền triệu mỗi ngày cho ngư dân.
Nhiều ngày qua, ngư dân ở gần 20 làng biển thuộc 5 xã ven biển, bãi ngang huyện Diễn Châu (Nghệ An) đã đồng loạt đi biển khai thác cá trích bằng bè mảng tại vùng lộng, cách bờ từ khoảng 3 đến 7 km. Dù mới đầu mùa nhưng sau mỗi chuyến đi một bè mảng khai thác được từ hơn 1 tạ đến gần 3 tạ cá trích.
Những ngày này, các ghe chở ruốc tươi liên tục cập bờ để bán, ngư dân Quảng Ngãi vô cùng phấn khởi vì được mùa.
Những ngày qua, ngư dân ở xã Bình Châu (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) liên tục trúng đậm ruốc biển (tép biển, khuyết). Sau một ngày ra khơi, trung bình đánh bắt được khoảng 5 tạ ruốc, cá biệt có tàu đánh bắt được hơn 1 tấn, thu về 10 – 30 triệu đồng.
Trong chuyến vươn khơi đầu năm mới, nhiều tàu cá của ngư dân xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn (Bình Định) đã trúng đậm 'lộc biển' với những mẻ lưới đầy ắp ruốc.
Ngư dân xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn (Bình Định), đang rất phấn khởi khi trúng đậm 'lộc biển' với những mẻ lưới đầy ắp ruốc tươi trong chuyến vươn khơi đầu năm mới.