Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 17/12 thông báo đã cùng đối tác là công ty khai phá không gian SpaceX ấn định thời điểm triển khai chuyến bay có người lái tiếp theo, mang mã hiệu Crew-10, lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Người đứng đầu tập đoàn hàng không vũ trụ Nga nhấn mạnh Roscosmos có đầy đủ các nguồn lực và công nghệ cần thiết để điều chỉnh tên lửa Oreshnik phù hợp với mọi nhiệm vụ mà Bộ Quốc phòng đặt ra.
Tiết lộ mới nhất về nguồn gốc của loại vũ khí này vừa được công bố mới đây bởi Tổng Giám đốc Roscosmos, ông Yuri Borisov, khiến nhiều người suy đoán về công nghệ vũ trụ đằng sau tên lửa Oreshnik của Nga.
Tên lửa siêu vượt âm Oreshnik, vốn là một dự án công nghệ vũ trụ của tập đoàn nhà nước Nga Roscosmos, ban đầu được thiết kế như một phương tiện phóng vệ tinh nhỏ.
Tiết lộ mới nhất của Tổng giám đốc Roscosmos khiến người ta suy đoán về công nghệ không gian đằng sau tên lửa Oreshnik mới của Nga.
Có thông tin cho rằng, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia (NASA) đã chuẩn bị sơ tán khẩn cấp khỏi trạm Vũ trụ Quốc tế. Chuyện gì đã xảy ra trên trạm vũ trụ?
Một phân đoạn do Nga kiểm soát trên trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đang bị rò rỉ khiến áp suất và không khí thoát ra ngoài. Tình hình không khả quan vì nơi rò rỉ rất khó xử lý, trong khi hai cơ quan hàng không vũ trụ Roscosmos và NASA còn bất đồng về mức độ nghiêm trọng của vấn đề.
Trong số này 55 vệ tinh được phóng cùng lúc lên quỹ đạo Trái Đất có 51 vệ tinh của Nga, 1 thiết bị Nga-Trung Quốc, 1 vệ tinh Nga-Zimbabwe và 2 vệ tinh của Iran.
Ngày 5/11, Nga đã phóng 55 vệ tinh của nước này và nước ngoài lên quỹ đạo Trái Đất. Đây là lần đầu tiên Nga phóng lượng vệ tinh cùng lúc lớn như vậy.
Đại sứ Iran tại Moskva Kazem Jalali cho biết hai vệ tinh của Iran là Koswar và Hodhod sẽ được phóng lên quỹ đạo 500km bằng tên lửa Soyuz của Nga.
Việc khắc phục sự cố rò rỉ của ISS vẫn đang được tiến hành, trong đó NASA và Nga hiện đã xác định được 50 'khu vực đáng lo ngại' và bốn vết nứt.
Các phi hành gia trở về Trái đất sau khi mắc kẹt trên Trạm Vũ trụ ISS trong nhiều tháng do những trở ngại, bao gồm vấn đề thời tiết.
Các phi hành gia của sứ mệnh SpaceX Crew-8 đã rời Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), bắt đầu hành trình trở về Trái Đất, dự kiến sẽ hạ cánh ở ngoài khơi bờ biển Florida (Mỹ) vào sáng sớm 25/10.
Lực lượng Không gian Mỹ đang theo dõi các mảnh vỡ không gian, sau khi vệ tinh do Boeing sản xuất phát nổ đầu tuần này.
Hạ tuần tháng 9, SpaceX phóng chuyến bay thương mại có phi hành đoàn thứ 9 của NASA lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) và nhiệm vụ này độc đáo vì hai lý do: địa điểm phóng và chỉ có hai người trên tàu vũ trụ Dragon.
Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã công bố một loạt cập nhật trong chiến lược quốc gia về sử dụng vũ khí hạt nhân, nhằm phản ứng với tình hình quân sự và chính trị đang thay đổi cùng với sự xuất hiện của các mối đe dọa mới.
Phi hành gia Oleg Kononenko của Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) lập kỷ lục về thời gian ở trên vũ trụ lâu nhất thế giới.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-25 với 3 thành viên phi hành đoàn tách khỏi ISS vào lúc 11 giờ 37 phút sáng 23/9 (theo giờ Moskva) và dự kiến hạ cánh tại Kazakhstan vào khoảng 15 giờ chiều cùng ngày.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-25 của Nga sẽ từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở về Trái Đất và dự kiến đáp xuống Kazakhstan trong ngày 23/9 với 3 thành viên phi hành đoàn, trong đó có hai phi hành gia người Nga và 1 nhà du hành người Mỹ.
Hai phi hành gia người Nga Oleg Kononenko và Nikolai Chub vừa lập kỷ lục mới về thời gian lưu trú liên tục dài nhất trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và công ty khai phá không gian SpaceX dự kiến ngày 26/9 tới sẽ phóng tàu vũ trụ đưa phi hành đoàn mới lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 11-9, Nga đã phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-26 của nước này từ Sân bay Vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Theo kế hoạch, các nhà phi hành gia sẽ lưu lại Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong vòng 6 tháng, thực hiện 42 thí nghiệm khoa học, trong đó có 3 thí nghiệm lần đầu tiên được tiến hành.
Ngày 11/9, Nga đã phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-26 của nước này từ sân bay vũ trụ Baikonur, miền Nam Kazakhstan, lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 17/8, Tập đoàn vũ trụ nhà nước Nga Roscosmos thông báo tàu chở hàng Progress MS-28 của nước này, được phóng vào ngày 15/8 từ Sân bay vũ trụ Baikonur, đã kết nối thành công với Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Trong khi sự phân tách giữa Nga và phương Tây ngày càng trầm trọng trên hầu hết tất cả lĩnh vực từ chính trị, kinh tế, khí hậu đến văn hóa, thể thao, vẫn có một điểm sáng hợp tác hiếm hoi giữa hai bên. Đó là sự hình thành và hoạt động của Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), một dự án khoa học không gian tốn kém nhất trong lịch sử với sự tham gia của nhiều quốc gia.
Trung Quốc và Nga đã công bố kế hoạch hợp tác xây dựng một căn cứ nghiên cứu tự động tại cực Nam Mặt trăng. Dự án được dự kiến hoàn thành vào năm 2035, hứa hẹn mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành Xây dựng và khám phá vũ trụ.
Roscosmos thông báo tàu Progress MS-26 đã rời quỹ đạo, đi vào khí quyển và tự hủy; dự kiến phần không cháy hết của con tàu sẽ rơi xuống khu vực không có tàu thuyền trên Thái Bình Dương.
Ngày 13/8, Cơ quan vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) thông báo tàu vũ trụ chở hàng Progress MS-26 của Nga đã tách khỏi Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), rời quỹ đạo và chìm xuống Thái Bình Dương.
Trang Business Today cho biết thời gian ở ngoài không gian dài hơn kế hoạch ban đầu khiến hai phi hành gia Sunita Williams và Butch Willmore phải đối mặt với nhiều rủi ro về thể chất lẫn tinh thần.
Ngày 5/8, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) cho biết việc cắt đứt quan hệ với các nước phương Tây đã khiến cơ quan này thiệt hại gần 180 tỷ ruble (2,1 tỷ USD).
Ngày 17/7, tập đoàn Vũ trụ Roscosmos cho biết công nghệ điều khiển UAV thông qua vệ tinh không gian được sử dụng lần đầu tiên ở Nga.
Ngày 16/7, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) thông báo, việc thử nghiệm công nghệ điều khiển máy bay không người lái (UAV) qua vệ tinh do các công ty Satellite System Gonets và Geoscan tiến hành, đã hoàn tất thành công.
Trước các thuyết âm mưu cho rằng phi hành gia Mỹ đặt chân trên Mặt Trăng là giả, người đứng đầu ROSCOSMOS đã đưa ra bình luận chi tiết.
Theo cơ quan vũ trụ Nga điều này có thể chứng minh qua các mẫu đất đá được các phi hành gia Mỹ mang về từ Mặt trăng.