Đổi mới dạy học song hành cùng đổi mới đánh giá học sinh

Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 có mục tiêu giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời… Vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá cũng cần thay đổi theo hướng đánh giá khả năng vận dụng của học sinh vào thực tiễn.

Khi Tổng Bí thư gợi ý một chuyến đi cho cả triệu người

Lịch sử luôn trao cho chúng ta những chìa khóa để mở cánh cửa, mở con đường đi tới, đó là điều đi ra từ tinh thần một đề xuất mới đây của Tổng Bí thư Tô Lâm.

Nga chặn Telegram ở vùng Dagestan và Chechnya do lo ngại an ninh từ người Hồi giáo

Chính quyền hai khu vực Dagestan và Chechnya của Nga đã chính thức chặn ứng dụng nhắn tin Telegram do lo ngại về vấn đề an ninh, theo hãng tin TASS.

Quảng Trị khát vọng bay lên cùng đất nước

Lại một mùa xuân mới - mùa xuân Ất Tỵ đã về mang theo niềm vui, hy vọng và những ước mơ tốt đẹp nhất đến với mọi miền, mọi nhà và mọi người.

Đại tá Nguyễn Minh Ngọc: Suýt chết vì lật tàu, U70 miệt mài viết sách

Đại tá, nhà văn Nguyễn Minh Ngọc có 40 năm trong quân ngũ. Nghỉ hưu, ông vẫn cầm bút, mong muốn đưa văn học đề tài chiến tranh đến độc giả trẻ.

80 năm 'Vang mãi khúc quân hành'

Tối 17/12, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam và 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân – 'Vang mãi khúc quân hành'.

'Một trang đời mở ra' góc nhìn đầy nhân văn

Vào một ngày đầu tháng 2/2023, tôi được người quen tặng cuốn sách. Bà nói: 'Ông hay đọc và cũng viết, tôi tặng ông cuốn này, con tôi mang về cho tôi'. Tôi cảm ơn người tặng, cầm cuốn sách còn trong màng bọc ni lông. Nhìn tên, tôi đã nhận ra tác giả, tuy chưa biết nhau nhưng hay đọc bài của ông này trên báo, ông là người viết phía Nam. Bởi còn nhiều sách báo chưa đọc xong, nên tôi tạm xếp lại, đọc sau. Khi đọc đến cuốn sách được tặng, tôi cẩn thận lấy dao lách nhẹ, rọc màng ni lông để giữ gìn sách. Cuốn sách hơn bốn trăm trang, bìa nhã nhặn, chân phương. Tôi bắt đầu đọc 'Một trang đời mở ra' của Nhà văn Phan Trung Nghĩa.

'Kho báu' văn học Nga dành cho thiếu nhi

Có cả một 'kho báu' những tác phẩm văn học Nga dành cho thiếu nhi mà nhiều trong số đó đến nay vẫn liên tục được tái bản.

'Kho báu' văn học Nga dành cho thiếu nhi

Có một thời, văn học Nga với chất lãng mạn cách mạng, với cảm hứng yêu nước ngập tràn trong từng tác phẩm, đã là món ăn tinh thần của nhiều thế hệ người Việt. Đặc biệt, có cả một 'kho báu' những tác phẩm văn học Nga dành cho thiếu nhi mà nhiều trong số đó đến nay vẫn liên tục được tái bản.

Gửi lại trên đồi

Đôi khi, một chuyến đi xa chỉ chừng mấy mươi cây số cũng đủ khiến chúng ta bước ra khỏi cái vòng quẩn quanh thường nhật, thu lấy một ít năng lượng mới trước khi mình bị 'mòn' đi bởi những trật tự cũ càng.

Lê Minh Quốc: Từ câu thơ dẫn đến một con đường...

Lê Minh Quốc tuổi Kỷ Hợi, hiện sinh sống và viết báo, làm văn tại TP. Hồ Chí Minh. Thời gian dài, từ năm 1988, ông gắn bó với Báo Phụ nữ TP. Hồ Chí Minh cho đến lúc nghỉ hưu. 'Tôi ít đến cơ quan cũ, nếu không có sự kiện và anh chị em không nhớ tới để mời', Lê Minh Quốc tâm sự. Đó cũng là tính cách của người mệnh Mộc, tương sinh là Hỏa và Thủy, tương khắc là Thổ và Kim, như ông.

ChatGPT ra đời, nhà văn không lo thất nghiệp!

Suốt mấy tháng nay, ChatGPT xông vào từng nhà, lan đến từng hẻm ngõ, gõ từng nghề nghiệp, cạnh tranh với cả người viết báo, viết văn. Đi đâu, ngồi chỗ nào cũng thấy người ta bàn về ChatGPT. Mấy ông bạn nghề bảo nhau: ChatGPT nó sẽ làm thay hết cho con người. Rất có thể nhà văn, nhà báo cũng thất nghiệp.

Tiễn đưa người từ sông Hồng ra biển xanh vĩnh cửu

Ông rất yêu mẹ và con sông Hồng nên đã lấy họ mẹ và tên dòng sông để đặt bút danh cho mình là Phan Hồng Giang. Hôm nay, con sông ấy đã rời xa chúng ta để hòa mình vào biển xanh vĩnh cửu.

Vĩnh biệt nhà nghiên cứu, dịch giả Phan Hồng Giang

Dịch giả, nhà nghiên cứu Phan Hồng Giang qua đời tại nhà riêng lúc 6h57 phút sáng 10/9, hưởng thọ 82 tuổi.

Nhà văn Phan Hồng Giang- con trai thứ nhà phê bình Hoài Thanh qua đời

Nhà văn, nhà nghiên cứu Phan Hồng Giang- con trai thứ nhà phê bình Hoài Thanh đã ra đi ở tuổi 82, để lại nhiều tiếc thương cho bạn bè văn nghệ sĩ khắp cả nước.

Giới văn nghệ nhận nhiều tin buồn cùng lúc vào ngày Rằm tháng Tám

Trong ngày Rằm tháng Tám, giới văn nghệ cùng lúc nhận tin nhiều văn nghệ sỹ qua đời, đó là nhà thơ Trần Quang Quý, nhà văn-Tiến sỹ Phan Hồng Giang và nhà biên kịch Ngụy Ngữ.

Hiện thực hóa khát vọng hòa bình và phát triển

Với mỗi người dân Việt Nam, ngày 30/4/1975 không chỉ là mốc son chói lọi trong dòng chảy lịch sử mà sẽ mãi mãi là biểu tượng sáng ngời của khát vọng độc lập tự do, hòa bình và phát triển.

Xuân Đức - người mang hơi ấm quê nhà trên từng con chữ

Tôi không nhớ lần đầu gặp Xuân Đức là bao giờ. Nhưng tôi nhớ là quen ông từ sau khi đọc 'Cửa gió' (tập 1:1980, tập 2:1982) và rồi thân, gặp gỡ, đi lại với nhau từ sau khi đọc 'Người không mang họ' (1983). Những lần gặp, cũng ngắn ngủi, là khi dự các cuộc họp, các trại viết, cũng có lần tôi đến thăm nhà... Với những đóng góp không nhỏ về nhiều thể loại, có tầm vóc về cả số lượng và chất lượng, Xuân Đức xứng đáng với Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (2007).

Ở cuộc chạm trán với Shamil Gamzatov tại sự kiện UFC 267 diễn ra vào hôm 30/10 vừa qua, võ sĩ Michał Oleksiejczuk đã có một pha ra đòn cực mạnh để giành chiến thắng knock-out sau 3 phút 31 giây thi đấu.

'Lời nói, gói vàng'

Ông bà ta vốn rất coi trọng lời ăn tiếng nói. Cái cách mà họ gửi gắm những lời khuyên nhủ, tâm tình vào trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ… cũng vậy, ý nhị mà thấm thía vô cùng. 'Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe'. Cũng là một lời nói nhưng sao có 'lời nói, gói vàng' và cũng có 'lời nói, đọi máu'? Quả thật rất đáng để chúng ta suy ngẫm.

Nén hương cho một người cô độc

Đại tá, nhà văn Nguyễn Quốc Trung không vô danh. Ông, chính xác là tác phẩm của ông, rất nổi tiếng, mà ông thì không hẳn. Nhưng ông không hề biết mà cũng không cần biết. Bạn bè, độc giả thương quý ông, cả trong đời sống lẫn trong trang viết đều rất đông. Nhưng ông không quảng giao và luôn rất kiệm ngôn.

Bạn biết gì về Ngày Môi trường Thế giới?

Ngày 5 tháng 6 đã được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chọn làm ngày Ngày Môi trường Thế giới từ với mục đích nhằm nâng cao hiểu biết của mọi người về tầm quan trọng của môi trường và khuyến khích các người dân và chính phủ các nước tổ chức thực hiện các hoạt động cải thiện môi trường, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

Nhà báo, dịch giả Phan Xuân Loan: Một ký ức lịch sử thiêng liêng và mạnh mẽ

'Người Xô Viết đã chiến đấu vì điều gì của sử gia Alexander Dyukov là một kho tàng tư liệu quý báu cho bất kỳ ai quan tâm tới lịch sử thế chiến thứ hai' - nhà báo, dịch giả Phan Xuân Loan, người đồng biên dịch tác phẩm sang tiếng Việt (NXB Trẻ) đánh giá.

Người dân Nga xúc động viếng thăm tượng đài Người lính Xô viết ở Rzhev

Tượng đài tưởng niệm Người lính Xô-viết được xây dựng ở làng Khorosevo, thành phố Rzhev thuộc tỉnh Tver, nhằm vinh danh những chiến sỹ Hồng quân đã ngã xuống trong cuộc chiến ở Rzhev.

Và ngang trời đàn sếu vẫn bay… bay…

Ngày 9/5/2020, nhân dân Nga cùng nhân dân các nước thuộc Liên Xô (cũ) và nhân loại yêu chuộng hòa bình và tiến bộ kỷ niệm 75 năm Ngày Chiến thắng phát xít Đức trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại - một cuộc chiến tranh khốc liệt nhất trong lịch sử cận đại và hiện đại. Có tới 30 triệu người con Xô viết đã không trở về từ cuộc chiến tranh này!

Tết sớm của người Việt ở Dagestan

Một buổi chiều cuối năm, trên đường xuôi về miền nam nước Nga, chúng tôi đến vùng đất nổi tiếng đã đi vào trái tim biết bao người yêu những áng văn học Nga. Nơi ấy, nhà văn Nga Rasul Gamzatov đã yêu mến gọi bằng cái tên: 'Dagestan của tôi'. Nơi ấy còn có một 'xóm' nhỏ yên bình của bà con người Việt, những người đã chọn nghề xây dựng làm sinh kế nơi này.

Tọa đàm giao lưu ngôn ngữ và văn hóa Việt-Nga

Chiều 7/9, tại trường Đại học Ngôn ngữ quốc gia Moscow đã diễn ra cuộc gặp-tọa đàm: 'Tiếng Việt trong sự giao lưu với tiếng Nga và văn hóa Nga'.

Thơ: 'Viết như thế nào?'

Có một lần, tôi viết: với nhà thơ (và nhà văn nói chung) 'viết cái gì' là hết sức quan trọng, nhưng 'viết như thế nào' cũng quan trọng không kém, nhiều khi còn quan trọng hơn...