Lưới cá nơi cửa sông cái Nha Trang

Mùa này, vào buổi sáng sớm, TP Nha Trang ướp những lớp sương mù nhỏ, đợi mặt trời mọc ở dãy núi Hòn Tre ngoài biển. Nếu thức dậy cùng sáng sớm, ra biển giờ này, bạn sẽ thấy cả con đường Trần Phú rộn rịp hẳn lên bởi người đi tắm biển sớm và người đi tập thể dục.

50 năm đất nước gấm hoa

30 tháng 4 năm 1975 là dấu mốc lịch sử, đất nước thống nhất. Ngày đó, tôi nghe đọc thơ Chế Lan Viên: 'Ôi năm nào nửa vầng trăng anh cách trở nửa trăng em/ Đến sông núi cũng chia làm hai nửa/ Nay Tổ quốc đã rằm. Cơn hội ngộ/ Người đoàn viên mà dân tộc cũng đoàn viên' (trích bài thơ 'Ngày Vĩ đại'). Những câu thơ ấy thật đẹp, diễn tả sự trùng phùng của đất nước. Một cuộc hành trình 50 năm Bắc - Nam nối liền, bao nhiêu thay đổi, sum họp thật diệu kỳ.

Thông điệp về khát vọng thống nhất đất nước

Trong không khí ấm nồng của hàng triệu người dân Việt Nam, Cảnh Trà cũng đã gửi gắm tất cả nỗi lòng mình bằng sự chín đỏ của cảm xúc, bằng giai điệu của một thời rực lửa.

Thương lắm Phan Rang

Chị kể, lần nào đi công tác miền Trung cũng tranh thủ ghé qua Phan Rang - Tháp Chàm (tỉnh Ninh Thuận) thăm bạn. Đó là một phụ nữ độc thân, sống bình lặng, tối tối vẫn thường dạy thêm miễn phí cho trẻ em nghèo quanh xóm.

Ra Giêng

Ra Giêng là cách mà người ta thường nói khoảng thời gian của những ngày sau Tết Nguyên đán, khi mùa Xuân đã bắt đầu với nắng vàng ấm áp, cỏ cây đâm chồi sinh sôi nảy nở.

Tìm về Tết xưa qua tranh dân gian

Tranh Tết là nét đẹp không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán Truyền thống của người Việt. Các làng tranh xưa cứ đến Tết lại rộn rịp in, quẩy tranh đi bán khắp các nẻo chợ quê, mang hương xuân sắc tết đến từng nhà. Những bức vẽ đơn sơ, nhỏ bé nhưng chính những đường nét mộc mạc, sắc màu tự nhiên đã hình thành nên một thế giới quan thu nhỏ, chứa đựng những tinh hoa, tư duy và triết lý sống của người Việt. Mỗi bức tranh không chỉ là vật trang trí ngày Tết, đằng sau mỗi bức tranh Tết dân gian còn ẩn chứa những 'mật ngữ' riêng mang thông điệp văn hóa, một lời cầu chúc cho năm mới gặp nhiều may mắn.

Chí đã quyết, lòng đã đồng việc dù khó cũng thành công

Đất nước như đang có một cuộc vận động từ nội tại, khá khẩn trương và cũng khá nhịp nhàng. Những tín hiệu phát ra từ những chuyển động này cho thấy đang có một cuộc đổi mới ở cả tầm cao và chiều sâu, mà những bước khởi động, chạy đà đã khá rộn rịp.

Xuân sẽ lại về…!

Có lẽ, chỉ khi nào Tết đến, ước vọng quay về nhà mới cháy bỏng gấp trăm ngàn lần trong lòng những người tha phương.

Những hình ảnh xúc động tại Triển lãm 'Ký ức và niềm tin'

Rất nhiều những hình ảnh, câu chuyện xúc động của thời chiến đã được kể lại trong triển lãm 'Ký ức và niềm tin', diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (36 Lý Thường Kiệt - Hà Nội), sáng 19/12.

Tháng 7 ở Quảng Trị

Tôi đã có chuyến đi về nguồn một mình tại tỉnh Quảng Trị cách đây tròn 7 năm, khi cả nước đang rộn rịp các hoạt động kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh - liệt sĩ. Và mỗi năm, cứ đến tháng 7 là ký ức về chuyến đi ấy lại trỗi dậy trong tôi nhiều cảm xúc khó quên.

Qua chơi vùng đất cổ tích Ninh Bình 99 năm trước

Xe vừa qua núi Gôi một lát đã nghe thấy tiếng còi giục khách rộn rịp xuống xe, vừa đúng 10 giờ trưa thì xe tới Ninh Bình.

Điệu luân vũ bên thềm xuân

Buổi mai ở một ngôi làng vùng sơn dã.

'Xuân sum vầy – Tết sẻ chia': Đi tìm mùa xuân

Nhiều năm ăn Tết xa quê, Tết này thì trông cô vui hẳn: 'Năm nay cả nhà em sẽ về quê chị à. Em đã mua vé rồi!'.

Trở lại Sa Đéc

Tranh thủ chuyến công tác về nguồn ở tỉnh Đồng Tháp, chúng tôi được đồng nghiệp ở địa phương hướng dẫn tham quan nhà cổ Huỳnh Thủy Lê nằm bên bờ sông Tiền thơ mộng mà mình háo hức bấy lâu.

Tục dựng nêu và hạ nêu có ý nghĩa gì?

Việc dựng nêu không chỉ ngày Tết mới có, trong đời sống thường ngày của người Việt vẫn dựng nêu khi có việc.

Sinh viên Swinburne: Xa nhà vẫn có Trung thu!

Mọi người quây quần cùng thưởng thức bánh Trung thu và những ly trà nóng, cùng hàn huyên và hồi tưởng hương vị quê nhà và các ký ức tuổi thơ.

'Mời anh về Hà Tĩnh...'

Suốt một dải từ Bến Thủy đến Đèo Ngang, đâu đâu cũng ngời lên sức sống thanh tân, rạng rỡ. Người Hà Tĩnh đã và tiếp tục tô điểm bức tranh non nước Hồng Lam mãi đẹp tươi, thu hút du khách bốn phương tìm về.

Giấc mơ về những hạt đường

Hồi nhỏ ở quê, vào những ngày cuối đông, tôi vẫn thường nghe người già trong làng nói: 'Hanh heo mật trèo lên ngọn'. Vào dịp ấy, cây mía đã già, đã chín đường, chặt cây kéo được mật nhất. Chặt mía quá non, chưa làm đủ mật, mà chặt quá già, mía trổ cờ lại mất đường.

Đến với bài thơ hay: Chị

Với các em, hình ảnh người chị vô cùng thân thiết và gần gũi bởi chị như một hình ảnh thu nhỏ của mẹ.

Làng Sen trong muôn vàn thương nhớ...

Tháng 5 như một lời hẹn, trên những nẻo đường về Kim Liên (Nam Đàn - Nghệ An) thơm ngát hương sen lại rộn rịp những bước chân, mang theo muôn vàn nỗi nhớ thiết tha của người dân đất Việt hướng về 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.

Những con chim bồ câu mang lại niềm vui

Những con chim bồ câu bất cứ ở nơi nào, trong cuộc hành trình nào, luôn mang lại niềm vui cho người chạm gặp. Trong những lần dịch chuyển, chắc hẳn khi gặp một điểm du lịch nào có chim bồ câu, chắc chắn bạn sẽ vô cùng thích thú. Và có lẽ việc các đàn chim bồ câu dạn dĩ, bay tung trời hoặc theo bạn để nhận thức ăn không phải bạn đang cho đi, mà chính bạn đang nhận lại.