EU chính thức thông qua gói trừng phạt thứ 18 nhằm vào Nga; Kazakhstan tăng sản lượng dầu bất chấp hạn ngạch OPEC+... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua gói trừng phạt thứ 18 nhằm vào Nga, bao gồm việc hạ trần giá đối với dầu xuất khẩu của Moscow.
Liên minh châu Âu (EU) đồng ý thông qua một trong những gói trừng phạt mạnh nhất nhằm vào Liên bang Nga sau khi Slovakia dỡ bỏ quyền phủ quyết.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 18/7 đã chính thức thông qua gói trừng phạt thứ 18 nhằm vào Nga liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine.
Thủ tướng Slovakia Robert Fico vừa cho biết, quốc gia này đã nhận được sự đảm bảo từ EU liên quan đến giá khí đốt và nguồn cung. Các đại sứ EU lập tức dự kiến thông qua gói trừng phạt thứ 18 đối với Nga ngay trong ngày 18/7, sau khi Slovakia rút quyền phủ quyết.
Slovakia sẽ gỡ bỏ quyền phủ quyết đối với gói trừng phạt mới của EU nhằm vào Nga nếu nước này được miễn trừ để tiếp tục nhập khẩu khí đốt Nga.
Theo tờ Kyiv Independent, Ngoại trưởng Ukraine cũng lãnh đạo nhiều quốc gia Đông Nam Âu đã bày tỏ ủng hộ Ukraine gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Việc Tổng thống Trump thể hiện sự quan tâm đến dự luật trừng phạt Nga của Quốc hội Mỹ khiến giới quan sát đặt câu hỏi liệu ông đã từ bỏ hoàn toàn nỗ lực thúc đẩy giải pháp ngoại giao với Moscow hay chưa.
Ông Lương Hoài Nam cho rằng, mùa hè ở châu Âu là mùa cao điểm du lịch, nhu cầu thuê máy bay tăng rất cao... Nếu chúng tôi đưa máy bay sang đó hoạt động thì lợi nhuận chắc chắn sẽ cao hơn rất nhiều so với khai thác tại Việt Nam
Thủ tướng Slovakia Robert Fico chỉ trích kế hoạch loại bỏ năng lượng Nga của EU, gọi đó là quyết định mang tính ý thức hệ và đe dọa chủ quyền quốc gia.
Hội nghị thượng đỉnh BRICS dự kiến diễn ra từ ngày 6-7/7/2025, tại Brazil, trong bối cảnh thế giới đang trải qua những chuyển dịch sâu sắc về địa chính trị và kinh tế. Với sự mở rộng thành viên và các ưu tiên mới, hội nghị lần này được kỳ vọng sẽ đưa ra định hướng hợp tác thực chất trong các lĩnh vực then chốt, như tài chính, công nghệ, an ninh năng lượng và khí hậu - phản ánh nỗ lực của BRICS trong việc tái định hình trật tự toàn cầu theo hướng đa cực và bao trùm hơn.
Tại nhiều doanh nghiệp cổ phần hóa, Nhà nước chỉ còn nắm giữ tỉ lệ vốn nhỏ, thường dưới 36% nhưng vẫn tham gia tích cực vào các quyết sách quan trọng
Mới đây, Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí gia hạn các biện pháp trừng phạt đối với Nga thêm 6 tháng.
Liên minh châu Âu (EU) đã áp đặt tổng cộng 17 gói trừng phạt nhằm vào Moskva kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine hồi tháng 2/2022.
Tổng thống Donald Trump hiện đã chính thức nắm giữ quyền phủ quyết cá nhân tuyệt đối đối với một loạt quyết định chiến lược quan trọng của Tập đoàn thép US Steel - nhà sản xuất thép biểu tượng của Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 26/6, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí gia hạn thêm 6 tháng các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh đang diễn ra tại Brussels (Bỉ). Thông tin này được các nguồn tin ngoại giao xác nhận bên lề hội nghị.
Ngày 27/6, trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh đang diễn ra tại Brussels (Bỉ), các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí gia hạn thêm 6 tháng các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga.
Tại cuộc họp thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) ngày 26/6 ở Brussels, Hội đồng châu Âu đã không thể thông qua tuyên bố chung ủng hộ Ukraine gia nhập khối do sự phản đối một lần nữa từ phía Hungary.
Sau 80 năm thành lập, dù đứng trước hàng loạt thách thức đan xen, Liên hợp quốc vẫn khẳng định vị trí là tổ chức đa phương lớn nhất thế giới, luôn nỗ lực thực thi sứ mệnh gìn giữ hòa bình, an ninh và thúc đẩy sự phát triển bền vững của nhân loại.
Người phát ngôn Hội đồng Hiến pháp Iran, ông Hadi Tahan Nazif, cho biết hội đồng đã xem xét và nhận thấy động thái này phù hợp với các quy định, luật pháp và Hiến pháp tôn giáo của Iran.
Một trong những nguyên tắc chính trong vận hành chính quyền địa phương Nhật Bản là đảm bảo quyền tự chủ ở cấp địa phương.
Mới đây, Thủ tướng Robert Fico cho biết, Slovakia sẽ phản đối việc thông qua gói trừng phạt thứ 18 của Liên minh châu Âu đối với Nga nếu EU không giải quyết trước vấn đề liên quan đến đề xuất ngừng nhập khẩu năng lượng từ Moscow.
Hiến pháp Mỹ trao cho Quốc hội quyền tuyên chiến, nhưng thực tế lại phức tạp hơn nhiều.
Liên minh châu Âu (EU) đang tích cực thúc đẩy một kế hoạch đầy tham vọng nhằm tăng cường hỗ trợ tài chính dài hạn cho Ukraine thông qua việc chuyển gần 200 tỷ euro tài sản Nga bị đóng băng sang các kênh đầu tư có rủi ro cao hơn nhưng mang lại lợi nhuận lớn hơn.
Liên minh châu Âu (EU) đang thúc đẩy kế hoạch mới nhằm tăng cường hỗ trợ tài chính cho Ukraine thông qua việc chuyển gần 200 tỷ euro tài sản bị đóng băng của Nga vào các kênh đầu tư rủi ro cao hơn. Mục tiêu là vừa đảm bảo tiếp tục hỗ trợ Ukraine, vừa tránh những rắc rối pháp lý có thể phát sinh.
Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét chuyển gần 200 tỷ euro tài sản nhà nước Nga bị phong tỏa sang quỹ đầu tư rủi ro cao nhằm tạo thêm lợi nhuận hỗ trợ Ukraine, trong khi vẫn giữ nguyên phần vốn gốc để tránh vi phạm luật pháp quốc tế.
Liên minh châu Âu (EU) nên sẵn sàng xem xét lại lệnh cấm nhập khẩu khí đốt từ Nga mà khối này đang theo đuổi, nếu một thỏa thuận hòa bình giữa Nga và Ukraine được thiết lập, theo phát biểu của một quan chức cấp cao Áo.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ban hành các lệnh hành pháp sửa đổi lệnh của người tiền nhiệm Joe Biden vốn nhằm chặn công ty Nippon Steel (Nhật Bản) mua lại hãng thép US Steel (Mỹ).
Slovakia và Hungary tiếp tục cản đường nỗ lực trừng phạt Nga của EU, khiến EU rơi vào thế khó trước thềm hội nghị thượng đỉnh cuối tháng 6.
Theo Arabnews, Đại hội đồng Liên hợp quốc sẽ bỏ phiếu trong hôm nay (12-6, giờ địa phương) về dự thảo nghị quyết yêu cầu ngừng bắn ngay lập tức, vô điều kiện và vĩnh viễn trong cuộc xung đột ở Gaza sau khi Mỹ phủ quyết một nỗ lực tương tự tại Hội đồng Bảo an vào tuần trước.
Thủ tướng Donald Tusk hy vọng động thái này sẽ tạo đà tiến mới cho nội các sau thất bại trong cuộc tranh cử Tổng thống ngày 1/6 vừa qua.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk đã giành được chiến thắng trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm vào ngày 11/6, với kết quả là 243 phiếu thuận và 210 phiếu chống sau phiên họp kéo dài nhiều giờ.
Thủ tướng Slovakia tuyên bố sẽ phủ quyết lệnh trừng phạt Nga nếu bị tổn hại lợi ích quốc gia. Trong khi đó, lãnh đạo Hungary nói rằng biện pháp trừng phạt đối với Nga đang hủy hoại chính nước này và cả châu Âu.
Mục tiêu của Ba Lan nhằm thu hẹp thâm hụt ngân sách, duy trì xếp hạng tín dụng và giữ chân các nhà đầu tư đang trở nên khó khăn hơn bao giờ hết sau chiến thắng của ứng cử viên đối lập theo chủ nghĩa dân tộc bảo thủ Karol Nawrocki trong cuộc đua vào vị trí Tổng thống.
Trong khi 14 nước thành viên còn lại của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) ủng hộ dự thảo nghị quyết về ngừng bắn ở Dải Gaza, Mỹ lại là quốc gia duy nhất phủ quyết.
Ngày 3-6, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã bầu Bahrain, Colombia, Cộng hòa Dân chủ Congo, Latvia và Liberia làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) với nhiệm kỳ 2 năm, bắt đầu từ ngày 1-1-2026 đến 31-12-2027. Đây là lần đầu tiên Latvia đảm nhiệm vai trò Ủy viên không thường trực HĐBA.
Đây là lần đầu tiên Mỹ dùng quyền phủ quyết trong nhiệm kỳ 2 của Chính quyền Tổng thống Donald Trump để chặn một nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc liên quan tới cuộc chiến ở Gaza.
Mỹ đã phủ quyết nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc kêu gọi 'ngừng bắn ngay lập tức, vô điều kiện và vĩnh viễn' giữa Israel và Hamas ở dải Gaza.
Đây là lần đầu tiên Mỹ dùng quyền phủ quyết trong nhiệm kỳ 2 của Chính quyền Tổng thống Donald Trump để chặn một nghị quyết của HĐBA LHQ liên quan tới cuộc chiến ở Gaza.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 4/6, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã không thông qua được một dự thảo nghị quyết kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức và lâu dài tại Gaza vì Mỹ, một ủy viên thường trực, bỏ phiếu phủ quyết.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban lên tiếng phản đối khả năng Ukraine gia nhập EU trong tương lai, nhấn mạnh rằng ông sẽ làm mọi thứ để ngăn chặn Kiev trở thành thành viên của khối.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm nay bỏ phiếu nghị quyết yêu cầu ngừng bắn ngay lập tức, vô điều kiện và vĩnh viễn tại Dải Gaza, trong bối cảnh vùng lãnh thổ này đang phải đối mặt với tình hình nhân đạo ngày một tồi tệ.
Latvia đã được bầu vào Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc lần đầu tiên trong lịch sử vào ngày 3/6.
5 quốc gia vừa được bầu làm thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc với nhiệm kỳ 2 năm bắt đầu từ ngày 1/1/2026.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban hôm 3/6 đã lên tiếng phản đối việc Ukraine gia nhập Liên minh châu Âu (EU), đồng thời cam kết sẽ 'làm mọi thứ' để ngăn cản quá trình này.