TP.HCM đang đẩy mạnh đầu tư hạ tầng cửa ngõ phía Nam nhằm tạo thế cân bằng với cửa ngõ phía Đông, phía Tây Bắc, khai thác trọn vẹn tiềm năng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Trung tâm TPHCM (quận 1, quận 3) đang trở nên quá tải, sự nổi lên của các 'trung tâm mới' là một điều tất yếu để tái cấu trúc đô thị hiện đại.
Ông Trần Thiện Trúc, Phó trưởng Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng tỉnh Long An cho biết: Tỉnh Long An đang khẩn trương hoàn tất các bước chuẩn bị để tiến hành khởi công dự án Đường tỉnh 827E, một số hạng mục của dự án dự kiến sẽ được khởi công ngày 19/8/2025.
Trong đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060, TP.HCM và Đồng Nai sẽ kết nối với nhau bằng 3 cây cầu mới gồm: Cát Lái, Phú Mỹ 2 và Đồng Nai 2.
Khi trung tâm TPHCM đang đối mặt với bài toán quá tải hạ tầng thì dịch chuyển về các đô thị vệ tinh trở thành một xu thế tất yếu.
Những dự án giao thông hiện đại, kết nối liên vùng giữa TP.HCM và Long An tại phía Tây Bắc đang mở ra một 'cực tăng trưởng mới' - nơi hạ tầng, đô thị và cơ hội đầu tư cùng hội tụ.
Hạ tầng giao thông Long An đang bứt phá với việc thông xe Vành đai 3, cao tốc Bến Lức - Long Thành và chuẩn bị khởi công DT827E - Quốc lộ 50B, Vành đai 4. Những dự án trọng điểm này tạo nền tảng đưa Long An thành điểm đến chiến lược, không chỉ cho sự phát triển địa phương mà còn thúc đẩy liên kết vùng ĐBSCL và TP.HCM.
Mô hình đô thị vệ tinh đang trở thành giải pháp chiến lược giúp tái cấu trúc không gian đô thị, phân bổ lại dân cư và kích hoạt các cực tăng trưởng mới tại siêu đô thị đa trung tâm như TP.HCM.
Trước thời điểm sáp nhập tỉnh, Long An tập trung xây dựng khu tái định cư hiện đại, chi trả bồi thường kịp thời và thành lập các trung tâm phát triển quỹ đất nhằm đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo hài hòa lợi ích cộng đồng và phát triển hạ tầng phù hợp với bối cảnh mới.
Nhằm hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng GRDP từ 8% trở lên trong năm 2025, tỉnh Tiền Giang đang đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, tập trung tháo gỡ khó khăn và đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án hạ tầng trọng điểm.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP từ 8% trở lên, tỉnh Tiền Giang đang đề xuất bổ sung vốn cho 11 dự án trọng điểm, đồng thời tháo gỡ vướng mắc và triển khai đồng bộ các giải pháp để tăng tốc đầu tư…
TP.HCM đang tích cực chuẩn bị đầu tư và triển khai 4 tuyến giao thông chiến lược, bao gồm đường Võ Văn Kiệt nối dài, đường mới khu Tây Bắc, Quốc lộ 50B và tuyến cao tốc TP.HCM - Mộc Bài. Các dự án này sẽ góp phần tăng cường kết nối liên vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giữa TP.HCM và hai tỉnh Long An, Tây Ninh.
UBND tỉnh Tiền Giang vừa được HĐND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư dự án hạ tầng giao thông trọng điểm thuộc nhóm A, tuyến đường 6 làn xe nối liền TP.HCM, Long An và Tiền Giang, với tổng vốn đầu tư lên đến 4.279 tỷ đồng.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang bước vào giai đoạn bứt phá nhờ sự quan tâm và đầu tư quyết liệt từ Trung ương.
Ông Đặng Hoàng Tuấn - Giám đốc Sở Xây dựng Long An cho biết, Hội đồng Nhân dân tỉnh Long An vừa thông qua nghị quyết xây 3 cây cầu bắc qua sông Cần Giuộc, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây trên đường tỉnh 827E.
Dự án cải tạo rạch Xuyên Tâm sắp khởi công; Thêm ba cây cầu lớn trên trục Long An - TPHCM - Tiền Giang; Xuất khẩu tôm quí 1 đạt hơn 900 triệu đô la; Chốt phiên cuối tháng 4, VN-Index giảm 6% là những thông tin được bạn đọc quan tâm hôm nay, 30-4.
Các trục hạ tầng giao thông lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang dần thành hình sau một thập niên tập trung đầu tư. Tuy nhiên để các trục chính hạ tầng này thực sự đánh thức tiềm năng phát triển của vùng vẫn cần sự chủ động của các địa phương trong việc xây dựng mạng lưới kết nối.
Sáng 26/3, Tập đoàn Vingroup khởi công Vinhomes Green City - Khu đô thị phức hợp đầu tiên trong hệ sinh thái tại Long An.
Nhờ sự đầu tư tập trung vào cơ sở hạ tầng, bất động sản khu vực phía Tây TP. HCM đã có những dấu hiệu hồi phục và phát triển rõ rệt. Đặc biệt, phân khúc bất động sản xanh từ các nhà đầu tư lớn tạo nên sức hút mạnh mẽ của khu vực này.
Theo UBND tỉnh Long An, địa phương đã có các văn bản kiến nghị Chính phủ xem xét hỗ trợ cho tỉnh nguồn vốn gần 9.800 tỉ đồng để đầu tư xây dựng các dự án cấp bách.
Long An kiến nghị Chính phủ hỗ trợ nguồn vốn gần 9.800 tỷ đồng để đầu tư xây dựng các dự án cấp bách về giao thông; các dự án kè xử lý sạt lở bờ sông Cần Giuộc, sạt lở bờ kênh Thủ Thừa, đê bao.
TP HCM và Long An xác định 7 vị trí ưu tiên đầu tư giao thông, đẩy mạnh kết nối vùng bằng loạt dự án trọng điểm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
TP.HCM - Long An kết nối với nhau bằng cả đường bộ, đường thủy, đường sắt, trong đó nhiệm vụ trọng tâm 2 địa phương đặt ra là 7 vị trí kết nối cần ưu tiên đầu tư trong thời gian tới.
TPHCM sẽ đầu tư mạnh 8 công trình hạ tầng giao thông giúp tăng kết nối vùng với Long An như nối dài đường Võ Văn Kiệt, mở mới đường Tây Bắc, Vành đai 4, mở rộng quốc lộ 1, 50B...
Một số nút thắt cơ chế và chủ trương đầu tư dự án hạ tầng giao thông của TP.HCM nhằm tăng kết nối với Đồng bằng sông Cửu Long vừa được tháo gỡ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để TP.HCM sớm mở thêm các tuyến giao thông về miền Tây.
Việc sớm xây dựng các cơ chế đặc thù chính là giải pháp quan trọng với Thành phố Hồ Chí Minh để tháo gỡ các vướng mắc trong đầu tư phát triển hạ tầng liên kết vùng.
Một loạt công trình hạ tầng giao thông, cơ sở giáo dục tại Long An đã được T&T Group khánh thành và đưa vào hoạt động, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, để Long An sẵn sàng cùng đất nước bước vào Kỷ nguyên mới – Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
T&T Group đồng loạt khánh thành đường tỉnh 826E, trường Phổ thông liên cấp FPT Long An và trường mầm non - tiểu học Thái Sơn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Long An...
Đường tỉnh 826E là cầu nối và động lực phát triển kinh tế miền hạ của tỉnh Long An với TP.HCM, hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông khu vực.
Trong giai đoạn gần cuối năm 2024, thị trường bất động sản Hà Nội cho thấy xuất hiện sự phục hồi một cách thần kỳ. Tuy nhiên, xu hướng cho thấy, dòng tài chính phía Bắc đã Nam tiến để tìm cơ hội đầu tư mới. Đặc biệt, trong phân khúc đất nền, đây từng được xem là 'ngôi sao vàng' đầy triển vọng trong cẩm nang sinh lời bền vững của các nhà đầu sinh địa ốc sành sỏi.
ĐBSCL và TP. HCM thống nhất hoàn thiện ít nhất 6 Dự án giao thông vận chuyển hàng hóa và hành khách. Năm 2025 được xem là mốc thời gian khởi động các Dự án nhằm tiến đến hoàn chỉnh khung hạ tầng giao kết nối để 'vùng trời' phía Nam bứt phá.
Theo Quy hoạch thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050, TP.HCM sẽ có 3 tiểu vùng, 5 khu vực giữ vai trò tạo động lực phát triển cho TP.
Dự kiến, Cảng hàng không Long Thành sẽ hoàn thành vào cuối năm 2025. Để đảm bảo hoạt động hiệu quả, việc kết nối sân bay với các tuyến giao thông chính là yếu tố then chốt. Theo Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), có 7 tuyến đường chính được quy hoạch để kết nối sân bay với các khu vực lân cận.