Theo Quy hoạch thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050, TP.HCM sẽ có 3 tiểu vùng, 5 khu vực giữ vai trò tạo động lực phát triển cho TP.
Dự kiến, Cảng hàng không Long Thành sẽ hoàn thành vào cuối năm 2025. Để đảm bảo hoạt động hiệu quả, việc kết nối sân bay với các tuyến giao thông chính là yếu tố then chốt. Theo Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), có 7 tuyến đường chính được quy hoạch để kết nối sân bay với các khu vực lân cận.
Theo kế hoạch, Cảng Hàng không quốc tế Long Thành sẽ được đưa vào khai thác cuối năm 2025. Tuy nhiên, các dự án xây dựng đường kết nối với sân bay này vẫn đang thực hiện rất chậm, cần được đẩy nhanh tiến độ để kịp khai thác đồng bộ.
Theo quy hoạch được Bộ Giao thông Vận tải nghiên cứu, Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành-Thành phố Hồ Chí Minh có 7 tuyến giao thông kết nối.
Khoảng 20 công trình, dự án hạ tầng giao thông được đưa vào khai thác trong năm 2024 là những tín hiệu đầy tích cực cho Thành phố Hồ Chí Minh khi bước vào năm mới đầy hứa hẹn.
Trong năm 2024, ngành giao thông Tp. Hồ Chí Minh đã hoàn thành và đưa vào khai thác hàng chục dự án, gói thầu; trong đó có nhiều công trình khơi thông cửa ngõ, mở hướng phát triển cho thành phố.
Ngày 5-12, đoàn công tác của UBND TPHCM do đồng chí Bùi Xuân Cường, Phó Chủ tịch UBND TP làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Long An để tháo gỡ những 'điểm nghẽn' trong quá trình triển khai các dự án liên quan đến môi trường và hạ tầng giao thông.
Tiềm năng hợp tác giữa TP HCM và các tỉnh, thành ĐBSCL là rất lớn song kết quả đạt được trong thời gian qua vẫn chưa nhiều
Tại hội nghị sơ kết thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế xã hội giữa TP.HCM với các tỉnh, thành vùng ĐBSCL giai đoạn 2023-2024, Chủ tịch Phan Văn Mãi đã nêu ra 6 dự án giao thông kết nối TP.HCM với ĐBSCL.
Là dự án đã được quy hoạch nhưng chưa đầu tư, vừa qua, Bộ Giao thông vận tải đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ bày tỏ sự đồng thuận với chính quyền các địa phương TP.HCM, Long An và Tiền Giang về sự cần thiết đầu tư dự án trục giao thông TP.HCM - Long An - Tiền Giang theo tuyến quốc lộ 50B...
Bộ GTVT thống nhất với các địa phương về sự cần thiết đầu tư trục giao thông đô thị TP.HCM - Long An - Tiền Giang.
Trục giao thông đô thị TP.HCM - Long An - Tiền Giang là tuyến kết nối TP.HCM với vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đi trùng và được quy hoạch là Quốc lộ 50B có chiều dài khoảng 55 km, quy mô đường cấp III, 6 làn xe.
Với hệ thống hạ tầng giao thông ngày càng hoàn thiện, kết hợp với quy hoạch hoàn chỉnh và quyết tâm của cả hệ thống chính trị, tỉnh Tiền Giang đang nổi lên là điểm sáng thu hút đầu tư của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Trong thời kỳ 2021-2030, Long An đã xác định danh mục 14 dự án giao thông quan trọng ưu tiên đầu tư, bao gồm các dự án giao thông mang tính liên kết vùng và sáu trục động lực kinh tế.
Gần 50% vốn đầu tư công của thành phố Hồ Chí Minh đang bị 'ách tắc' trong khâu giải phóng mặt bằng. Thành phố quyết tâm tháo gỡ điểm nghẽn này để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, phấn đấu đạt chỉ tiêu hơn 95%.
Với nhiều tiềm năng về điều kiện kinh tế - xã hội, hạ tầng giao thông kết nối thuận lợi, tỉnh Tiền Giang đã và đang có nhiều biện pháp chủ động đón làn sóng đầu tư vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Qua đó, nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư, tạo môi trường đầu tư minh bạch, thông thoáng và hấp dẫn đối các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Loạt dự án hạ tầng giao thông huyết mạch, kết nối liên tỉnh, liên vùng được đẩy mạnh triển khai và 'về đích' đang tạo đà để thị trường bất động sản Long An tăng tốc...
Long An đang triển khai đồng bộ các giải pháp thực hiện quy hoạch, tổ chức các hoạt động kinh tế-xã hội theo mô hình '1 trung tâm - 2 hành lang - 3 vùng kinh tế - 6 trục động lực.'
Trong bối cảnh hội nhập và phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế quốc dân, Tiền Giang đã khẳng định rõ rệt sự quan tâm và quyết tâm của mình trong công cuộc phát triển hạ tầng giao thông. Với chủ trương 'Phát triển giao thông vận tải là khâu quan trọng nhất của kết cấu hạ tầng và giao thông vận tải phải đi trước một bước để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân…', Tiền Giang đã đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực này trong nhiều năm qua.
Do được đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng, bất động sản khu vực phía Tây TP. HCM đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ, nhất là phân khúc bất động sản xanh. Bên cạnh đó, xu hướng phát triển công nghiệp xanh cũng góp phần thu hút đầu tư vào khu vực này.
Ngày 27/8, Sở Giao thông Vận tải TPHCM cho biết, từ nay đến cuối năm sẽ ưu tiên triển khai đầu tư các cửa ngõ TPHCM qua Quốc lộ 1, 13, 22, 50B. Cụ thể, các tuyến đường này đã quá tải và 'thắt nút cổ chai'. Trong đó, Quốc lộ 1 khoảng 12.876 tỷ đồng, Quốc lộ 13 khoảng 13.510 tỷ đồng, Quốc lộ 22 với hơn 7.170 tỷ đồng và Quốc lộ 50B khoảng 5.238 tỷ đồng.
Hạn chế bụi mịn, không gian yên tĩnh và trong lành đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình, là yếu tố quyết định chuyển đổi môi trường sống từ TP. Hồ Chí Minh về Long An của người dân hiện nay.
Hoạt động mua bán dù chưa diễn ra ồ ạt, song một số đội nhóm nhà đầu tư bắt đầu đi săn bất động sản nhằm 'đi trước đón đầu' chu kỳ tăng giá mới.
Giá cao, nguồn cung ít ỏi khiến phân khúc nhà phố, biệt thự tại TP.HCM khó cạnh tranh với các đô thị lân cận.
Hạ tầng đồng bộ đã tạo bệ đỡ bền vững cho những khu đô thị liền kề TP. Hồ Chí Minh, đặc biệt trong bối cảnh môi trường làm việc thời đại mới thay đổi khi không phải đến văn phòng hàng ngày như trước; đồng thời sự lựa chọn môi trường ở đã tạo ra khái niệm 'sống cạnh Sài Gòn' giúp các bất động sản vệ tinh trở thành xu thế.
Ba cây cầu mới kết nối trục động lực TP.HCM - Long An - Tiền Giang, bắc qua sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây và sông Cần Giuộc nằm trên đường tỉnh 827E với tổng vốn hơn 4.700 tỉ đồng.
Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An tháo gỡ các nút thắt, đẩy nhanh tiến độ các dự án về giao thông, môi trường.
TP.HCM và Long An tích cực cùng nhau phối hợp để tăng cường kết nối các tuyến giao thông trọng điểm kết nối liên vùng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội.
Long An đang tập trung triển khai Quy hoạch tỉnh 2021-2030, tầm nhìn 2050, với định hướng 'ba vùng - một trung tâm - hai hành lang - sáu trục'.
Long An đang tập trung triển khai hiệu quả Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, với định hướng cốt lõi là hình thành 'ba vùng - một trung tâm - hai hành lang và sáu trục'.
Người dân sinh sống hoặc qua lại các tuyến đường thường xuyên ùn tắc, tai nạn giao thông... đặt kỳ vọng vào nhiều dự án vừa được Sở GTVT TP HCM trình lên UBND thành phố