Nội các mới của Pháp đối mặt tương lai bất định

Hôm qua (13/12), Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã quyết định chọn ông Francois Bayrou làm người đứng đầu chính phủ mới, thay thế ông Michel Barnier, người buộc phải từ chức sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội Pháp ngày 4/12 vừa qua.

Tân Thủ tướng Pháp Bayrou đối mặt cuộc chiến ngân sách khó như 'vượt dãy Himalaya'

Tân Thủ tướng Pháp Francois Bayrou được nhận định sẽ phải ưu tiên cho dự luật ngân sách cho năm 2025, đồng thời tìm ra giải pháp cho những bất đồng trong Quốc hội để tránh bị bỏ phiếu bất tín nhiệm dẫn đến chính phủ sụp đổ.

Moody's hạ xếp hạng tín nhiệm của Pháp do lo ngại về tình hình chính trị

Moody's nêu rõ sự thay đổi trên phản ánh đánh giá rằng tài chính công của Pháp sẽ bị suy yếu đáng kể do sự chia rẽ giữa ba khối quyền lực: cánh tả, trung hữu và cực hữu.

Tân thủ tướng Pháp đối mặt thử thách lớn

Hãng Reuters dẫn lời tân Thủ tướng Pháp Francois Bayrou xác định bản thân phải đối mặt thử thách 'lớn như dãy Himalaya' trong giải quyết vấn đề thâm hụt ngân sách khi được bổ nhiệm.

François Bayrou: Từ chính trị gia trung dung đến Thủ tướng Pháp

Ông François Bayrou, một chính trị gia kỳ cựu, được giao nhiệm vụ dẫn dắt Pháp vượt qua tình trạng bế tắc chính trị và ngân sách. Đây là thử thách không nhỏ trong bối cảnh Quốc hội Pháp hiện chia rẽ sâu sắc giữa ba khối quyền lực: cánh tả, trung hữu và cực hữu.

Tân Thủ tướng Pháp ưu tiên giải quyết vấn đề hòa giải và thâm hụt ngân sách

Tân Thủ tướng Francois Bayrou cho biết ông nhận thức sâu sắc về quy mô của các vấn đề tài chính và chính trị ở nước Pháp, so sánh mức thâm hụt ngân sách hiện nay với nhiệm vụ 'vượt dãy Himalaya.'

Tân Thủ tướng Pháp ưu tiên kiềm chế thâm hụt ngân sách

Tân Thủ tướng Francois Bayrou ngày 13/12 cho biết ông nhận thức sâu sắc về quy mô của các vấn đề tài chính và chính trị ở nước Pháp, so sánh mức thâm hụt ngân sách hiện nay với nhiệm vụ 'vượt dãy Himalaya'.

Bất ổn chính trị tại Pháp và Đức, châu Âu chao đảo

Sự bất ổn chính trị tại Pháp và Đức, hai nền kinh tế hàng đầu Liên minh châu Âu, đang làm suy yếu vai trò trụ cột của hai quốc gia này trong nỗ lực giải quyết tình trạng thâm hụt ngân sách đang gia tăng và sức cạnh tranh đang suy yếu của châu lục này, làm dấy lên mối lo ngại về tương lai bất ổn của Liên minh châu Âu.

Tân Thủ tướng Pháp khẳng định nhiệm vụ gắn kết đất nước

Theo phóng viên TTXVN tại Paris, trong phát biểu đầu tiên trước báo giới sau khi được bổ nhiệm làm Thủ tướng Pháp, ông Francois Bayrou đã khẳng định trách nhiệm đoàn kết đất nước của chính phủ mới.

Pháp có thủ tướng thứ 4 trong năm 2024

Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm đồng minh Francois Bayrou làm tân thủ tướng Pháp, hy vọng đưa nước này thoát khỏi khủng hoảng chính trị

Tân thủ tướng Pháp và bài toán trước mắt

Sau nhiều ngày cân nhắc và tham vấn các đảng phái, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm ông Francois Bayrou làm tân thủ tướng Pháp.

Thế tiến thoái lưỡng nan của châu Âu

Khủng hoảng chính trị của Pháp và Đức là trở ngại cho những nỗ lực hiện đại hóa nền kinh tế đang gặp khó khăn của châu Âu và đã khiến các công ty khó đưa ra quyết định đầu tư cần thiết để cạnh tranh trên toàn cầu.

Pháp: Ông Macron tự đặt thời hạn về bổ nhiệm Thủ tướng mới

Những người thân cận với ông Macron cho biết, ông sẽ đề xuất 'một phương pháp' để tìm ra chính phủ mới bất chấp việc không có đảng hay khối chính trị nào chiếm đa số rõ ràng trong Quốc hội Pháp.

Đoàn Ban Dân nguyện thăm và làm việc tại Pháp

Từ ngày 5-11/12, Đoàn Ban Dân nguyện của Quốc hội, do Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình dẫn đầu, đã thăm và làm việc tại Pháp nhằm nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật trong công tác dân nguyện.

Trừ Pháp, nợ công của châu Âu không đáng ngại

Chính trường Pháp đang khủng hoảng vì vấn đề nợ nần, nhưng các quốc gia châu Âu khác được cho là an toàn...

Giới doanh nghiệp châu Âu loay hoay trong bối cảnh bất ổn chính trị

Khủng hoảng chính trị ở Pháp và Đức là bước lùi đối với những nỗ lực hiện đại hóa nền kinh tế đang gặp khó khăn của châu Âu và đang gây khó khăn hơn cho các công ty đưa ra quyết định đầu tư cần thiết.

Sóng gió chính trị song hành cùng thách thức kinh tế tại châu Âu

Châu Âu đang phải vật lộn trong khủng hoảng chính trị và kinh tế, giữa bối cảnh Đức và Pháp - hai động lực kinh tế chính của châu lục - lâm vào tình trạng hỗn loạn chưa từng có.

Cơn đau đầu của châu Âu: Khi hai ông lớn lạc nhịp chính trị

Những biến động chính trị tại Pháp và Đức đang làm dấy lên mối lo ngại về tương lai của Liên minh châu Âu (EU), khi hai nền kinh tế lớn nhất lục địa này đang phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng lãnh đạo nghiêm trọng.

Nước Pháp đối mặt nhiều bất ổn

Chính phủ của Thủ tướng Michel Barnier đã trở thành bộ máy điều hành có thời gian tồn tại ngắn nhất trong lịch sử Pháp sau khi thất bại trong một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm do tranh chấp về ngân sách. Sự kiện này không chỉ đánh dấu sự thay đổi quyền lực chính trị mà còn kéo theo nhiều rủi ro hiện hữu.

Bất ổn được báo trước

Việc chính trường Pháp bị đẩy vào một giai đoạn khủng hoảng mới là điều đã được dự liệu và không có gì bất ngờ.

Nước Pháp rối ren sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm Thủ tướng

Thủ tướng Pháp Michel Barnier và nội các đã không vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm theo kiến nghị của các đảng đối lập tại Quốc hội Pháp. Đây là đầu tiên kể từ năm 1962 tại Pháp, một chính phủ bị Quốc hội bất tín nhiệm, dẫn đến một giai đoạn bất ổn mới tại Pháp.

Tổng thống Macron ra thông điệp rắn giữa lúc chính trường Pháp bất ổn

Tổng thống Macron cam kết hoàn thành chức trách cho tới cuối nhiệm kỳ, chỉ trích các đảng đối lập liên quan sự 'hỗn loạn' trong chính trường và tuyên bố sẽ sớm chọn thủ tướng mới.

Pháp lún sâu vào khủng hoảng

Có rất nhiều biến số đang bủa vây nền kinh tế lớn thứ 2 khu vực đồng euro, cả về chính trị, xã hội lẫn kinh tế

Pháp: Tổng thống Macron tuyên bố cứng rắn giữa khủng hoảng chính trị

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố tiếp tục công việc và sẽ bổ nhiệm thủ tướng mới trong vài ngày tới.

Bất ổn chính trị phủ màu ảm đạm lên hai nửa Á-Âu

Chỉ trong vòng chưa đầy 24 tiếng, hai nền kinh tế lớn của châu Á và châu Âu đều rơi vào tình trạng bất ổn chính trị chưa từng có. Tại Hàn Quốc, Tổng thống đối diện nguy cơ luận tội sau lệnh thiết quân luật chớp nhoáng. Tại Pháp, chính phủ sụp đổ sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm Thủ tướng. Diễn biến bất ổn của hai quốc gia có thể tác động trực diện tới kinh tế toàn cầu.

Tổng thống Pháp khẳng định không từ chức và sắp bổ nhiệm thủ tướng mới

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ bổ nhiệm một thủ tướng mới trong những ngày tới, người có ưu tiên hàng đầu là đưa ngân sách năm 2025 được quốc hội thông qua, ông Macron cho biết ngày 5/12.

Thủ tướng Pháp đệ đơn từ chức

Thủ tướng Pháp Michel Barnier ngày 4/12 đệ đơn từ chức lên Tổng thống sau khi bị các nhà lập pháp bỏ phiếu bất tín nhiệm.

Quốc hội phế truất Thủ tướng Pháp, đẩy nước này vào trạng thái bất ổn sâu sắc

Tình trạng hỗn loạn, bất ổn chính trị ở Pháp đã sang một giai đoạn mới khi quốc hội nước này phế truất Thủ tướng Michel Barnier.

Chính phủ Pháp sụp đổ

6 tháng sau khi chính phủ tiền nhiệm bị giải tán, chính phủ non trẻ mới được thành lập được 3 tháng của Thủ tướng Michel Barnier tiếp tục nối gót, sụp đổ sau khi không thể vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm ngày 4/12 do liên minh cánh tả đề xuất.

Pháp: Chính phủ sụp đổ, sức ép trút lên Tổng thống Macron

Lãnh đạo phe cực hữu cho rằng Tổng thống Emmanuel Macron là người chịu trách nhiệm lớn nhất cho bất ổn chính trị hiện nay tại Pháp.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đứng trước lựa chọn khó khăn sau khi chính phủ sụp đổ

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi tổ chức bầu cử sớm vào tháng 7 để làm rõ nguyện vọng của cử tri về lãnh đạo và đường lối của đất nước.

Pháp đứng trước nguy cơ kết thúc năm mà không có chính phủ ổn định

Tối qua 4/12 (giờ địa phương), các nghị sĩ Quốc hội Pháp đã tiến hành một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, buộc Thủ tướng Michel Barnier phải từ chức. Việc ông Barnier mất ghế và chính phủ của ông sụp đổ hé lộ tương bất định mới cho nền chính trị của Pháp - cường quốc kinh tế lớn thứ hai của Liên minh châu Âu (EU).

Chính phủ Pháp sụp đổ sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm

Chính phủ Pháp đã chính thức sụp đổ sau khi các đảng cánh tả và cực hữu tiến hành bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với Thủ tướng Michel Barnier. Diễn biến này được dự báo có thể đẩy cường quốc kinh tế lớn thứ hai của Liên minh châu Âu (EU) vào một cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng hơn, đe dọa khả năng lập pháp và kiểm soát thâm hụt ngân sách khổng lồ của Pháp.

Quốc hội Pháp bỏ phiếu bãi nhiệm Thủ tướng Michel Barnier

Thủ tướng Pháp Michel Barnier đã buộc phải từ chức sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm được các nghị sĩ Pháp tổ chức hôm 4/12.

Chính phủ Pháp sụp đổ sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm

Thủ tướng Michel Barnier trở thành thủ tướng Pháp đầu tiên bị lật đổ bằng một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm kể từ năm 1962.

Chính phủ Pháp bị lật đổ sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm

Các nghị sĩ Pháp đã thông qua một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với chính phủ của Thủ tướng Michel Barnier, đẩy cường quốc kinh tế lớn thứ hai Liên minh châu Âu vào cuộc khủng hoảng sâu sắc hơn.

Chính phủ của Thủ tướng Pháp bị bãi nhiệm trong vòng chưa đầy 3 tháng

Chính phủ của Thủ Tướng Pháp Michel Barnier đã bị đánh bại trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội Pháp, làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng chính trị và làm dấy lên mối lo ngại về ngân sách của đất nước trong năm tới.

Quốc hội Pháp bỏ phiếu bất tín nhiệm Thủ tướng Michel Barnier

Tổng cộng có 331 nghị sỹ, chủ yếu từ liên minh các đảng cánh tả NFP và đảng cực hữu RN, đã bỏ phiếu ủng hộ, buộc Thủ tướng Michel Barnier phải từ chức và chính phủ của ông sụp đổ.