Diễn biến mới vụ ông Trump muốn mua đảo Greenland

Ý tưởng của ông Trump về việc mua đảo Greenland nhận được sự ủng hộ của các đồng minh ở Hạ viện Mỹ với việc soạn thảo Dự luật có tên 'Đạo luật Làm cho Greenland Vĩ đại Trở lại' nhằm cho phép Mỹ đàm phán mua hòn đảo lớn nhất thế giới này.

Mỹ dồn mọi nguồn lực đưa vũ khí tới Ukraine trước khi ông Biden rời nhiệm sở

CNN dẫn thông tin từ một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết, chính quyền Tổng thống Joe Biden đang tăng cường cung cấp vũ khí cho Ukraine trong những ngày cuối cùng tại nhiệm, nhằm giúp Kiev có lợi thế vững chắc vào năm 2025.

Quốc hội thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc- Nam hơn 1,7 triệu tỷ đồng

Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc- Nam được Quốc hội thông qua, 'chốt' toàn tuyến khoảng 1.541 km với sơ bộ tổng mức đầu tư là 1.713.548 tỷ đồng...

Chốt chính sách đặc thù cho đường sắt tốc độ cao

Chiều 30/11, Quốc hội đã thông qua nghị quyết chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Chính thức thông qua chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Với 443/454 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 92,48% tổng số đại biểu Quốc hội) Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Kiểm toán nhà nước tham gia thẩm định gói thầu, kiểm toán tổng mức đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam có quy mô lớn và yêu cầu kỹ thuật phức tạp nên việc phê duyệt dự toán cần phải được rà soát ngay từ đầu của các cơ quan như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Kiểm toán nhà nước... nhằm nâng cao tính công khai, minh bạch, hạn chế các vướng mắc...

Quốc hội thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam

Chiều 30/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam với 92,48% ĐBQH tán thành.

Chiều 30-11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Chính thức thông qua chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Với 443/454 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội khóa XV vừa thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.

Quốc hội thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam

Chiều 30/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, với 443/454 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.

Quyết định đầu tư đại dự án đường sắt tốc độ 350 km/h, sơ bộ vốn 1.713.548 tỷ đồng

Chiều 30/11, đã có 443/454 đại biểu tán thành, 7 đại biểu không tán thành và 4 vị đại biểu không biểu quyết khi bấm nút quyết định chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao

Chiều ngày 30/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam với 415/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm tỷ lệ 86,64%.

Ban hành văn bản dưới luật theo pháp luật của Canada dưới góc độ so sánh và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật, trong đó bao gồm luật và văn bản dưới luật được điều chỉnh thống nhất bởi một văn bản luật là Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật cần đưa ra quy định để thống nhất cách hiểu và áp dụng thuật ngữ 'văn bản dưới luật'. Trong đó, quy định văn bản dưới luật là văn bản được luật của Quốc hội ủy quyền, hay bao hàm cả việc ban hành để thực hiện chức năng, quyền hạn của cơ quan có thẩm quyền.

Đảm bảo tính hiệu quả, đồng bộ khi đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam

Sáng ngày 13/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam. Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh thảo luận tại Tổ 2.

Bài cuối: Phải bắt đầu từ việc kiên quyết thay đổi nhận thức, phá bỏ mọi rào cản, lợi ích nhóm

Trong khi các đại biểu Quốc hội đã đề xuất nhiều giải pháp đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp ngay từ Kỳ họp thứ 8 đang diễn ra thì các chuyên gia, nhà quản lý cũng đưa ra hàng loạt biện pháp để sớm thực thi các thông điệp đổi mới tư duy xây dựng pháp luật của Tổng Bí thư Tô Lâm.

GS.TS Phan Trung Lý: Cần phải có một bước đột phá trong đổi mới tư duy xây dựng pháp luật

GS.TS Phan Trung Lý, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội nhận định, Quốc hội không thể ủy quyền lập pháp mãi được mà phải xác định phạm vi cho từng cơ quan để các cơ quan chủ động trong không gian của mình và chịu trách nhiệm về việc đó.

Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong thời đại mới

Sáng 1-11, tại trụ sở Bộ Tư pháp, Hà Nội, Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức tọa đàm về nội dung đổi mới tư duy xây dựng pháp luật.

Phân cấp, phân quyền phải xét khả năng thực hiện, không để phát sinh khó khăn mới

Bày tỏ nhất trí việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), song các đại biểu Quốc hội cũng đặc biệt lưu ý phải xem xét khả năng thực hiện của các đơn vị được phân cấp, phân quyền. 'Chúng ta giao 1 tấn mà khả năng thực hiện chỉ được 500 kg thôi thì cũng lại có thể phát sinh những khó khăn, tồn tại mới. Do đó, phải tiếp tục rà soát để bảo đảm yên tâm hơn và đặc biệt là bảo đảm tính khả thi trong tổ chức thực hiện'.

Báo cáo Sách Be đặt Fed trước ngã rẽ lãi suất

Bức tranh kinh tế 'không chắc chắn' của Mỹ ngày càng lộ rõ và báo cáo Sách Be (Beige Book) mới nhất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã củng cố điều này.

Báo cáo Sách Be đặt Fed trước ngã rẽ lãi suất

Bức tranh kinh tế 'không chắc chắn' của Mỹ ngày càng lộ rõ và báo cáo Sách Be (Beige Book) mới nhất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã củng cố điều này.

Bên lề Quốc hội: Sử dụng nguồn tăng thu ngân sách tạo sức lan tỏa

Đại biểu Quốc hội cho rằng, sử dụng nguồn tiền từ tăng thu ngân sách cần phải có kế hoạch, xác định mục tiêu trọng tâm, trọng điểm, thứ tự ưu tiên. Qua đó, tạo được sức lan tỏa lớn cho nền kinh tế.

Thống nhất chuyển mục đích sử dụng đất rừng, đất lúa cho cao tốc Bắc - Nam

Trong quá trình triển khai thực hiện Dự án, diện tích rừng tăng 438,3 ha, diện tích đất rừng tăng 582,93 ha; diện tích đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên tăng 152,55 ha so với con số đã được quyết định.

THỐNG NHẤT VỀ MẶT NGUYÊN TẮC VIỆC ĐIỀU CHỈNH NGHỊ QUYẾT SỐ 273, ĐẢM BẢO CƠ SỞ PHÁP LÝ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN

Chiều 12/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, UBTVQH xem xét Tờ trình 173/TTr-CP của Chính phủ về điều chỉnh Nghị quyết số 273/NQ-UBTVQH15 về quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025. Qua thảo luận, UBTVQH cơ bản thống nhất về mặt nguyên tắc việc điều chỉnh Nghị quyết số 273, đồng thời đề nghị Chính phủ rà soát, hoàn thiện Tờ trình, dự thảo Nghị quyết và Hồ sơ theo đúng quy định,…

Liệu Israel có cần thêm vũ khí của Mỹ cho cuộc tấn công Rafah?

Cảnh báo của Tổng thống Mỹ Joe Biden về việc ngừng cung cấp vũ khí cho Israel dường như không ảnh hưởng tới kho dự trữ và lực lượng không quân của Tel Aviv.

Mỹ đặt mục tiêu mới cho kho dự trữ dầu chiến lược

Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm cho rằng, lượng dầu thô của nước này tại kho Dự trữ Dầu khí Chiến lược (SPR) vào cuối năm sẽ bằng hoặc vượt mức trước đợt bán 180 triệu thùng hai năm trước.

Dành 57.735 tỷ đồng cho các dự án giao thông trọng điểm

Sáng 17/1, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên họp cho ý kiến về các nội dung liên quan đến Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.

TRƯỞNG ĐOÀN ĐBQH TỈNH BẾN TRE NGUYỄN TRÚC SƠN: NÊN ÁP DỤNG LINH HOẠT CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ ĐỂ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Góp ý về Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, Đại biểu Nguyễn Trúc Sơn – Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bến Tre đề xuất Quốc hội nên cho phép các địa phương được quyền lựa chọn áp dụng hoặc không áp dụng các cơ chế, chính sách đặc thù được quy định trong dự thảo Nghị quyết để phù hợp với đặc điểm tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia của địa phương mình.

Kiểm soát quyền lập pháp theo Hiến pháp năm 2013

Bài viết 'Kiểm soát quyền lập pháp theo Hiến pháp năm 2013' do ThS. Lê Phương Hoa (Viện Nhà nước và Pháp luật) thực hiện.

Đại biểu QH: 'Phải thẩm tra dự án mới yên tâm bấm nút thông qua'

Cho rằng các dự án PPP được áp dụng cơ chế chính sách thí điểm đặc dù phải được thẩm tra, các đại biểu đề nghị Quốc hội chỉ đề ra tiêu chí, điều kiện và phân quyền quyết định cho Chính phủ.

Phải có danh mục kèm theo Nghị quyết để phù hợp với nguyên tắc thí điểm

Tôi nhất trí việc Quốc hội ban hành Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ là hết sức cần thiết. Bởi lẽ, trong thực tiễn quá trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng hệ thống kết cấu giao thông đường bộ tại các địa phương đã phát sinh nhiều nhiệm vụ, chưa có căn cứ pháp lý phù hợp, gây khó khăn trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, ảnh hưởng đến tiến độ dự án rất lớn. Những khó khăn này đã được Chính phủ tổng hợp từ báo cáo của các địa phương và trình Quốc hội.

Phải lựa chọn dự án thực sự cần thiết, cấp bách, đáp ứng điều kiện, tiêu chí

Phát biểu tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 27.10, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị, những dự án đề xuất Quốc hội cho phép áp dụng thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phải thực sự cần thiết, cấp bách, đáp ứng điều kiện, tiêu chí theo quy định, đã có đầy đủ thủ tục đầu tư, phù hợp với Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025.

Chính phủ đề xuất 5 cơ chế đặc thù cho nhiều dự án giao thông đường bộ

Cho phép tỷ lệ vốn nhà nước tham gia dự án PPP không quá 70%; giao địa phương làm chủ đầu tư dự án đường cao tốc đi qua địa phương mình; giao 1 địa phương có nguồn lực làm chủ đầu tư dự án đường bộ qua nhiều địa phương… là những cơ chế đặc thù Chính phủ đề xuất để đẩy nhanh tiến độ các dự án đường bộ.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội chúc mừng Báo CAND nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam

* Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gửi lẵng hoa chúc mừng Báo CAND.Nhân kỷ niệm 98 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2023), Trung tướng Lê Tấn Tới, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh (QP & AN) của Quốc hội dẫn đầu đoàn công tác do Chủ tịch Quốc hội ủy quyền đã đến thăm, chúc mừng Báo CAND.

Tán thành cơ chế đặc thù, giao Khánh Hòa quyết định đầu tư đường liên vùng gần 2.000 tỷ đồng

Đa số ý kiến đại biểu Quốc hội đều đồng thuận với chủ trương và áp dụng cơ chế đặc thù đầu tư đường giao thông từ Quốc lộ 27C đến đường tỉnh ĐT.656 tỉnh Khánh Hòa kết nối với Lâm Đồng và Ninh Thuận...

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án Hồ chứa nước Ka Pét, tỉnh Bình Thuận

Cuối phiên họp sáng 30/5, Quốc hội thảo luận về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Hồ chứa nước Ka Pét, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

Cần tính toán cụ thể phương án trồng rừng thay thế tại Dự án Hồ chứa nước Ka Pét

Sáng 30/5, Quốc hội thảo luận về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Hồ chứa nước Ka Pét, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

Hình thành mạng lưới giao thông đồng bộ, hiện đại, kết nối vùng

Nhất trí với chủ trương đầu tư đường giao thông từ Quốc lộ 27C đến đường tỉnh ĐT 656 tỉnh Khánh Hòa kết nối với Lâm Đồng và Ninh Thuận, các đại biểu cho rằng, dự án sẽ góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại, kết nối vùng.

Hết sức cấp bách, cần thiết với người dân vùng hạn hán

Điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Hồ chứa nước Ka Pét là đáp ứng mong mỏi của người dân về vấn đề nước sinh hoạt, sản xuất. Khẳng định điều này, song nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị, cần đặc biệt quan tâm đến việc trồng rừng tự nhiên để thay thế diện tích rừng chuyển đổi mục đích sử dụng.