Chiều 20/6, Đoàn ĐBQH các tỉnh, thành phố: Cần Thơ, Điện Biên, Trà Vinh, Cao Bằng (Tổ 8) thảo luận tổ, góp ý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Đại biểu đề xuất Quốc hội nghiên cứu ban hành Luật Khu thương mại tự do để có thể triển khai áp dụng cho các địa phương khác khi phát triển khu thương mại tự do mới như Vân Đồn, TP.HCM…
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng kỳ vọng khu thương mại tự do Hải Phòng sẽ giúp thu hút vốn đầu tư, thành trung tâm trung chuyển nhờ cơ chế đặc biệt như dùng ngoại tệ, thuê đất không qua đấu giá…
Phát biểu về dự thảo Nghị quyết Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hải Phòng tại phiên họp sáng 13-6 của Quốc hội, các ý kiến tán thành áp dụng các cơ chế chính sách ưu đãi cho thành phố này.
Có thông tin đội ngũ thương mại của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang chuẩn bị một kế hoạch B để củng cố nền tảng pháp lý cho chính sách thuế đối ứng áp lên các nền kinh tế thế giới.
Đánh giá việc phân cấp, phân quyền, ủy quyền cho địa phương là cần thiết và quan trọng, Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa (Đoàn Đồng Tháp) đề nghị làm rõ các điều kiện để phân cấp, phân quyền, tính tới các điều kiện ở địa phương như cơ sở vật chất và con người để bảo đảm việc phân cấp, phân quyền đạt hiệu quả đề ra.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết 90/99 nhiệm vụ, quyền hạn của cấp huyện sẽ chuyển xuống cấp xã và sẽ được tiếp tục phân cấp từ cấp tỉnh cho cấp xã mới.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, trong 99 nhiệm vụ của cấp huyện, có tới 90 nhiệm vụ sẽ được chuyển xuống cấp xã, phường, 9 nhiệm vụ còn lại chuyển lên cấp tỉnh khi tổ chức mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, bỏ cấp huyện. Điều này đồng nghĩa với việc khối lượng công việc của cấp xã, phường sẽ tăng đáng kể.
Sau khi Quốc hội bấm nút thông qua Luật Chính quyền địa phương (sửa đổi), Chính phủ sẽ đồng thời ban hành khoảng 25 Nghị định về phân cấp, phân quyền và phân định thẩm quyền hoạt động của chính quyền địa phương 2 cấp.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, 90 trong 99 nhiệm vụ, quyền hạn của cấp huyện sẽ chuyển về cấp xã theo mô hình chính quyền 2 cấp.
Trong 99 nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương cấp huyện, có 90 nhiệm vụ, quyền hạn sẽ được chuyển giao về cấp xã và 9 nhiệm vụ, quyền hạn sẽ do cấp tỉnh thực hiện.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết 90/99 nhiệm vụ, quyền hạn của cấp huyện sẽ chuyển xuống cấp xã và sẽ được tiếp tục phân cấp từ cấp tỉnh cho cấp xã mới.
Trong 14 nội dung sửa đổi, hoàn thiện có quy định mức dư nợ vay của chính quyền địa phương thu gọn từ 3 nhóm địa phương xuống còn 2 nhóm địa phương và nâng mức dư nợ vay so với quy định hiện hành.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã chính thức thông báo cho Quốc hội về ý định 'tiến hành tái tổ chức' về cơ bản sẽ giải thể Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), kênh tài trợ chính của Washington cho các dự án ở nước ngoài.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc gợi mở giải pháp cho UBND tỉnh Khánh Hòa trong việc xử lý 4 dự án bất động sản nằm vị trí 'đất vàng' ở Nha Trang đang bị vướng mắc.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc làm việc với tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa nhằm tháo gỡ vướng mắc để các tỉnh đạt và vượt mức tăng trưởng năm 2025
Theo Nghị quyết số 189/2025/QH15, dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được áp dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt về lựa chọn nhà đầu tư và nhà thầu; trình tự thực hiện; phương án tài chính và thu xếp vốn.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký chứng thực ban hành Nghị quyết số 189/2025/QH15 về một số cơ chế, chính sách đặc biệt đầu tư xây dựng Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 189/2025/QH15; Nghị quyết số 191/2025/QH15 và Nghị quyết số 193/2025/QH15. Đây là các Nghị quyết được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9 vừa qua.
Một thẩm phán đã từ chối yêu cầu ngay lập tức chặn Bộ Hiệu quả Chính phủ (DOGE) do tỷ phú Elon Musk đứng đầu sa thải nhân viên liên bang hoặc truy cập dữ liệu. Tuy nhiên, thẩm phán cũng ghi nhận lo ngại về quyền hạn không được kiểm soát của ông Musk với tư cách trợ lý hàng đầu của Tổng thống Donald Trump.
Đó là một trong những nội dung được Quốc hội quyết nghị tại Nghị quyết của Quốc hội về các cơ chế, chính sách đặc thù đầu tư xây dựng Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận vừa được thông qua.
Nghị quyết của Quốc hội quy định một số cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, gồm nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 và các dự án thành phần, và một số cơ chế, chính sách đặc biệt áp dụng cho tỉnh Ninh Thuận để thực hiện dự án.
Nghị quyết của Quốc hội quy định một số cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, gồm nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 và các dự án thành phần, và một số cơ chế, chính sách đặc biệt áp dụng cho tỉnh Ninh Thuận để thực hiện dự án.
Trong thời gian Quốc hội không họp, Quốc hội ủy quyền cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án, trừ trường hợp điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư.
Trong 19 chính sách đặc thù Chính phủ đề xuất cho dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, có chính sách 'chưa có tiền lệ' nhằm bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 1/2 đã khởi động cuộc chiến thương mại Bắc Mỹ với hai nước láng giềng Canada và Mexico.
Hơn một nửa người dân đảo Greenland được hỏi ủng hộ ý tưởng của Tổng thống đắc cử Donald Trump về việc biến hòn đảo lớn nhất thế giới thành lãnh thổ của Mỹ.
Đảng Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ đã giới thiệu 'Đạo luật Làm cho Greenland vĩ đại trở lại', dọn đường cho ông Donald Trump mua hòn đảo này.
Ý tưởng của ông Trump về việc mua đảo Greenland nhận được sự ủng hộ của các đồng minh ở Hạ viện Mỹ với việc soạn thảo Dự luật có tên 'Đạo luật Làm cho Greenland Vĩ đại Trở lại' nhằm cho phép Mỹ đàm phán mua hòn đảo lớn nhất thế giới này.
CNN dẫn thông tin từ một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết, chính quyền Tổng thống Joe Biden đang tăng cường cung cấp vũ khí cho Ukraine trong những ngày cuối cùng tại nhiệm, nhằm giúp Kiev có lợi thế vững chắc vào năm 2025.
Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc- Nam được Quốc hội thông qua, 'chốt' toàn tuyến khoảng 1.541 km với sơ bộ tổng mức đầu tư là 1.713.548 tỷ đồng...
Chiều 30/11, Quốc hội đã thông qua nghị quyết chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Với 443/454 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 92,48% tổng số đại biểu Quốc hội) Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam có quy mô lớn và yêu cầu kỹ thuật phức tạp nên việc phê duyệt dự toán cần phải được rà soát ngay từ đầu của các cơ quan như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Kiểm toán nhà nước... nhằm nâng cao tính công khai, minh bạch, hạn chế các vướng mắc...
Chiều 30/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam với 92,48% ĐBQH tán thành.
Chiều 30-11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Với 443/454 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội khóa XV vừa thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Chiều 30/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, với 443/454 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Chiều 30/11, đã có 443/454 đại biểu tán thành, 7 đại biểu không tán thành và 4 vị đại biểu không biểu quyết khi bấm nút quyết định chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Chiều ngày 30/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam với 415/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm tỷ lệ 86,64%.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật, trong đó bao gồm luật và văn bản dưới luật được điều chỉnh thống nhất bởi một văn bản luật là Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật cần đưa ra quy định để thống nhất cách hiểu và áp dụng thuật ngữ 'văn bản dưới luật'. Trong đó, quy định văn bản dưới luật là văn bản được luật của Quốc hội ủy quyền, hay bao hàm cả việc ban hành để thực hiện chức năng, quyền hạn của cơ quan có thẩm quyền.
Sáng ngày 13/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam. Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh thảo luận tại Tổ 2.
Trong khi các đại biểu Quốc hội đã đề xuất nhiều giải pháp đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp ngay từ Kỳ họp thứ 8 đang diễn ra thì các chuyên gia, nhà quản lý cũng đưa ra hàng loạt biện pháp để sớm thực thi các thông điệp đổi mới tư duy xây dựng pháp luật của Tổng Bí thư Tô Lâm.