Cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, hữu tình; đồng bào các dân tộc còn gìn giữ và phát huy nhiều giá trị văn hóa truyền thống; con người thân thiện, mến khách... là điều kiện quan trọng để xã Linh Sơn thu hút khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm.
Chùa Nán (hay còn gọi là Thiền tự Trúc Lâm) thuộc khu di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng Bàn Bù. Nơi đây ngoài thờ Phật còn thờ cả các tướng sĩ nghĩa quân Lam Sơn.
Trùng tu, tôn tạo di tích là việc làm cần thiết, không chỉ góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản quý báu của các thế hệ đi trước, mà còn thúc đẩy du lịch và kinh tế - xã hội phát triển. Chính vì vậy, thời gian qua huyện Cẩm Thủy đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để làm tốt công tác này.
Công viên văn hóa Lăng Văn Sơn trong lòng đô thị hiện đại không chỉ tạo nên bản sắc độc đáo mà còn góp phần làm sống lại tinh thần vùng đất Tổng Gối anh hùng.
Kinh đây là kinh sợ! Chẳng phải như câu của Đỗ Phủ 'Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu' (Lời không làm người kinh động thì chết không nhắm được mắt), mà là kinh sợ cho sự kém khách quan lẫn bịa tạc trong 'Minh Thực lục' (MTL).
Hội hát Chèo tàu Tổng Gối xã Tân Hội (Đan Phượng, Hà Nội) vừa được ghi danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
TRUNG QUỐC - Là quần thể cung điện hoàng gia lớn nhất thế giới thu hút đông đảo du khách tham quan mỗi năm, song Tử Cấm Thành cũng ẩn chứa không ít hiện tượng kỳ bí.
Rành rẽ trong chính sử nước nhà, Hồ Nguyên Trừng (1374-1446) con trưởng của Hồ Quý Ly, lẽ thường phải được cha truyền ngôi báu. Nhưng, Hồ Quý Ly đã đưa người em trai của Hồ Nguyên Trừng là Hồ Hán Thương lên thay.
Cách đây vừa tròn 600 năm, vào ngày 14/5/1425, nhằm ngày 17 tháng tư năm Ất Tỵ, trong một trận chiến ác liệt giữa nghĩa quân Lam Sơn của Lê Lợi với quân nhà Minh xâm lược, hai dũng tướng Trần Lê và Trần Đạt đã hy sinh oanh liệt ở Hương Sơn, Hà Tĩnh. Máu của hai ông đã hòa vào đất thiêng mọc lên rừng trúc xanh tươi bên sông Ngàn Phố.
Đến nay, mới có 2 gia đình đồng thuận nhận tiền và bàn giao mặt bằng triển khai dự án Tu bổ, tôn tạo di tích Gò Đống Thây. Các trường hợp còn lại vẫn tiếp tục đề nghị thành phố và quận có chính sách hỗ trợ thêm.
Gắn liền với nhà Hậu Lê và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Cố đô Lam Kinh (tỉnh Thanh Hóa) là một quần thể di tích có giá trị nổi bật của Việt Nam.
Trong 'Di chúc' để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân trước khi đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn rất nhiều điều, dặn dò, lo lắng, bao quát hết mọi công việc của Đảng và đất nước, quan tâm đến tất cả mọi người trong xã hội, trong đó có cả những người là 'nạn nhân của chế độ xã hội cũ'. Những lời căn dặn thiết tha của Người, đặc biệt những lời căn dặn về quan tâm đến tất cả mọi người trong xã hội, bất kể họ là ai, là sự tiếp nối và khắc họa rõ nét và trọn vẹn nhất tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh.
Cổ Định xưa, thị trấn Nưa (Triệu Sơn) gắn liền với truyền thuyết ông Nưa mà hiện thân là ngọn núi Nưa - tượng trưng cho sức khỏe vô địch và ý chí phi thường. Và vùng đất ấy còn là đất học, đất của văn quan, võ tướng.
Trong tiến trình lịch sử của dân tộc Việt Nam, các cộng đồng dân cư có quan hệ dòng họ, quan hệ thân tộc đã có công lớn trong công cuộc đấu tranh để thiết lập một nhà nước độc lập tự chủ từ xa xưa và xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng tươi đẹp, giàu mạnh ngày nay.
Tối 6/4, tại Khu Du lịch sinh thái cộng đồng bản Năng Cát - thác Ma Hao, huyện Lang Chánh đã tổ chức Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2025 và chương trình nghệ thuật 'Linh thiêng Mẫu thượng ngàn'.
Chuyển đổi số, áp dụng công nghệ số là giải pháp tốt để vừa làm tốt công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa gắn với phát triển du lịch là nền tảng cơ bản để giữ gìn và phát huy giá trị di tích, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt du lịch tăng tính hấp dẫn, thu hút khách tham quan.
Khu đất 'kim cương' phía Tây Hồ Gươm tập trung nhiều công trình kiến trúc cổ, di tích lịch sử như Đền Vua Lê, Đình Nam Hương...
Khu đất 'kim cương' phía tây Hồ Gươm dự kiến thành không gian công cộng tập trung nhiều công trình kiến trúc cổ, di tích lịch sử như Đền Vua Lê, Đình Nam Hương...
Ngược dòng lịch sử, theo chỉ dẫn của những câu thơ trong áng thiên cổ hùng văn 'Bình Ngô đại cáo' của Nguyễn Trãi: 'Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm/ Tụy Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm', chúng tôi về chiến trường xưa ở Chương Mỹ, tìm đến những địa danh ngập tràn những chiến công oanh liệt một thời để chiêm bái, ngưỡng vọng tiền nhân mà mỗi khi nhắc lại lòng không khỏi tự hào, phấn khích. Theo mạch chỉ dẫn của hai câu thơ, trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, có hai địa danh từng làm nức lòng thiên hạ và vẫn còn được nhắc mãi tới muôn đời: Ninh Kiều (Chúc Động) và Tốt Động (còn gọi là Tụy Động).
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa đang tích cực ứng dụng chuyển đổi số để chuyển tải đầy đủ, toàn diện nét độc đáo của di sản tới du khách trong và ngoài nước.
Nếu bà Nguyễn Thị Duệ được ghi nhận là người đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam giả trai ứng thí thì trước đó bà Nguyễn Thị Bành là trường hợp duy nhất giả trai tham gia chống giặc.
Dưới thời vua Lê Lợi, tướng Nguyễn Xí nuôi đàn chó săn thiện chiến hơn 100 con, khiến giặc xâm lược khiếp sợ mỗi khi xung trận.
Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên của thời Hậu Lê có nhiều công tích trong chiến đấu chống quân Minh. Ông là người đã dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn từ năm 1418 đến năm 1428, lãnh đạo Nhân dân đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi, đem lại nền độc lập dài lâu cho đất nước. Từ lòng ngưỡng vọng và biết ơn những người có công với dân với nước, nhiều ngôi đền thờ Đức vua Lê Thái Tổ đã được lập nên ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam. Đền Vua Lê (thôn Hoàng Tân, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn) là một trong những ngôi đền thiêng đó.
Đội quân này xuất hiện dưới thời Lê Lợi, có công lớn trong công cuộc đánh giặc giữ nước. Nguyễn Xí là người chỉ huy đội quân đặc biệt này.
Với Việt Nam, đây là một trong những nhà sáng chế vĩ đại nhất, người tạo ra súng thần cơ vang danh. Còn với Trung Quốc, ông là một vị quan đặc biệt trong lịch sử.
Sáng 11/2 (tức ngày 14 tháng giêng), xã Cẩm Thạch phối hợp với Ban trị sự Giáo hội phật giáo huyện Cẩm Thủy tổ chức khai mạc Lễ hội Chùa Rồng xuân Ất Tỵ năm 2025.
Dù chỉ làm vua có 6 năm, nhưng trong 6 năm ấy, Vua Lê Thái Tổ có đến 3 cái Tết trên đường chinh chiến. Tuy nhiên, vị vua sáng lập triều hậu Lê cũng để lại những cuốn sách đặc biệt về giáo dục trong những ngày đầu xuân trong triều đại của mình.
Việt Nam có nhiều đội quân độc đáo, góp công lớn trong công cuộc giữ nước. Thế nhưng, đội quân đưa tin được nhắc đến dưới đây có lẽ là độc nhất vô nhị.
Chào Xuân Ất Tỵ, chào những hy vọng mới! Chúng ta cùng hướng tới một Việt Nam cất cánh trong khí thế hân hoan và niềm tin trọn vẹn!
Ngược dòng Lô Giang chúng tôi đi về miền đất cổ Sơn Đông (huyện Lập Thạch) và Tam Sơn (huyện Sông Lô) của tỉnh Vĩnh Phúc đến thăm ngôi đền Tả Tướng Quốc, một vị công thần vào loại bậc nhất của triều đình nhà Lê và chiêm ngắm tòa tháp Bình Sơn nổi tiếng là báu vật hiếm hoi của thời Lý - Trần còn xót lại.
Lịch sử Việt Nam ghi nhận đây là 'đội quân tình báo' đặc biệt nhất, có công lớn trong việc mang lại bình yên cho đất nước, giúp nhà Hậu Lê được hình thành.
Theo cuốn 'Tổng tập Nghìn năm văn hiến Thăng Long' thì cái tên đầu tiên của Hà Nội chính là cái tên này, ắt hẳn với nhiều người dân thủ đô cũng ít khi nghe thấy.
Ngoài tượng đài Lý Thái Tổ nổi tiếng, không phải ai cũng biết góc phía Tây hồ Gươm còn có tượng đài vua Lê Thái Tổ nằm trong một không gian yên tĩnh của Đình Nam Hương lịch sử.
Ngày 16/12, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập huyện (16/12/1964-16/12/2024) và khánh thành đền Chi Lăng.
Ngày 16/12, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập (1964 - 2024).
Đây là nữ tướng độc nhất vô nhị của Việt Nam, người từng giả trai để được tòng quân đánh giặc.
Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) là Cố đô cổ xưa được vua Lê Lợi xây dựng từ năm 1428, khởi đầu cho chiến thắng chống quân Minh xâm lược. Nơi đây được xây dựng như một kinh thành ở quê hương của nhà vua với mục đích thờ cúng tổ tiên và để các vua an nghỉ.
Cao Bằng tự hào vì còn lưu lại nhiều dấu tích văn hóa người xưa để lại trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt, trong đó, dấu ấn khá sâu đậm còn lại đến ngày nay chính là hệ thống di tích nhà Lê, triều đại có nhiều đóng góp trong lịch sử nước ta, cả về những chiến tích đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi. Các dấu tích còn lại nằm rải rác trên khu vực huyện Hòa An và Thành phố Cao Bằng. Một trong những dấu tích đó đã được công nhận là bảo vật Quốc gia, đó là bia Ma nhai Ngự chế nằm trên núi Phja Tém, xã Hồng Việt (Hòa An).
Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu, Đỗ Đại (1399-1459) bằng tài năng cùng lòng trung quân, ái quốc đã từng bước có sự tin tưởng của chủ tướng Lê Lợi. Vì thế, từ một gia thần ông đã được thăng đến chức quan hàng tam công, nhất phẩm triều đình.
Nếu Trung Quốc có những nhà quân sư lỗi lạc như Khổng Minh, Khương Tử Nha, Tôn Tẫn thì Việt Nam chúng ta cũng có những nhân vật kiệt xuất không kém.
Trước khi có tên gọi là Hà Nội như hiện tại, Hà Nội từng có rất nhiều tên gọi khác. Vậy đâu là tên gọi đầu tiên của Thủ đô nước ta.
Công trình bằng gỗ lim kỳ vĩ nhất Việt Nam khiến du khách choáng ngợp với kiến trúc kỳ vĩ cùng đồ nội thất dát vàng.