Đại tá, cựu binh Sư đoàn 341: Vẹn nguyên cảm xúc về những ngày tháng Tư 1975 lịch sử

Trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử, ký ức về Đại thắng mùa Xuân 1975 vẫn sống động trong tâm trí Đại tá Nguyễn Văn Leo, người chiến sĩ Sư đoàn 341 (Đoàn Sông Lam), Quân đoàn 4, từng trực tiếp góp mặt trong chiến dịch Hồ Chí Minh.

'Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến đánh kẻ thù'

Ngày 23/4, NXB Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức tọa đàm 'Đại thắng mùa Xuân 1975 - Sức mạnh của ý chí và niềm tin chiến thắng'.

Chuyện của người lính chiến trường đón mừng chiến thắng trước cổng Dinh Độc Lập

Khi được hỏi về những ký ức trong ngày tiến về Sài Gòn, tận mắt thấy cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, những câu chuyện về các trận đánh ác liệt, lúc cắm cờ tại Dinh tỉnh trưởng Lâm Đồng, cho đến thời khắc cùng người dân thổi cơm ăn mừng chiến thắng trong ngày 30/4/1975 ngay trước cổng Dinh Độc Lập cứ dần hiện lên trong tâm trí của người lính chiến trường năm xưa Nguyễn Thế Tám (70 tuổi, phường Trường Thi, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định).

50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025) 'Ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc'

Từng tham gia góp phần làm nên chiến thắng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 50 năm trước, câu chuyện của những chiến sĩ năm xưa như giai điệu góp vào bản hòa ca khơi dậy tinh thần yêu nước, lý tưởng sống và ý chí vươn lên.

Vị tướng già kể trận đánh mở 'cánh cửa thép' Xuân Lộc tiến vào Sài Gòn

Kỷ niệm 50 năm ngày non sông thống nhất, những hồi ức về trận đánh mở 'cánh cửa thép' Xuân Lộc trôi về như một thước phim trong trí nhớ của Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh.

Gặp mặt cựu chiến binh, cựu CAND, cựu thanh niên xung phong quận Hoàn Kiếm

Sáng ngày 22/4 tại Hà Nội, Thường trực Quận ủy, HĐND-UBND-MTTQ quận Hoàn Kiếm đã tổ chức gặp mặt cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, cựu CAND - những người trực tiếp tham gia các cuộc chiến đấu giành độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt là kháng chiến chống Mỹ cứu nước, góp phần làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975, nhân kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước.

Khối '5 cánh quân' đặc biệt nhất tại buổi hợp luyện diễu binh 30/4

Khối sĩ quan đại diện '5 cánh quân' thu hút sự chú ý của đông đảo người dân tại buổi hợp luyện diễu binh tối 22/4, gợi nhớ về thời khắc hào hùng trong lịch sử dân tộc.

Khách Tây phấn khích xem tổng hợp luyện

Ngoài đường Lê Duẩn (quận 1), người dân và du khách còn chờ xem tổng hợp luyện tại một số tuyến đường thuộc trung tâm. Ở phố đi bộ Nguyễn Huệ, dòng người đổ về đông đúc từ chiều 22/4.

Mùa Xuân chiến thắng: Hồi ức của một người lính

LTS: Hướng tới kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tòa soạn báo Tin tức và Dân tộc xin trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Trần Đức Thắng. Ông từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh, nhập ngũ năm 1972, thuộc B1-c2-D27- f07, Trung đội 1, Đại đội 2, Tiểu đoàn 27, Sư đoàn 7, Quân đoàn 4.

Theo dấu chân đoàn quân chiến thắng - Bài 2: 'Đất thép' Xuân Lộc nở hoa

Chiến dịch Xuân Lộc (từ 9 - 21/4/1975) diễn ra trong bối cảnh chiến dịch mùa khô 1974 - 1975 ở miền Nam đã giành thắng lợi to lớn. Quân và dân ta đã giải phóng Tây Nguyên và tuyến Duyên hải miền Trung Trung Bộ.

Cán bộ lão thành đồng tình với việc sắp xếp đơn vị hành chính, tổ chức lại bộ máy

Nhiều cán bộ lão thành cách mạng, người có công bày tỏ đồng tình, vui mừng với những quyết sách của Đảng, đứng đầu là Tổng Bí thư Tô Lâm về phát triển kinh tế, sắp xếp đơn vị hành chính, tổ chức lại bộ máy hệ thống chính trị...

Khoảnh khắc và sự kiện: Ngày 21/4/1975 - Đập tan 'cánh cửa thép' Xuân Lộc

Chiến dịch Xuân Lộc là một điển hình về nghệ thuật dùng mưu kế đánh địch trong kho tàng lịch sử quân sự Việt Nam hiện đại; tạo thế, tạo địa bàn để TW, Bộ Chỉ huy miền tiến hành Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Hai khúc tráng ca tại Hội thảo 'Đại thắng mùa Xuân 1975'

Hai câu chuyện sống động tại Hội thảo quốc gia Đại thắng mùa Xuân 1975 với kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc Việt Nam, Khắc họa bản lĩnh người lính và khí tiết người tù chính trị trong khúc tráng ca thống nhất non sông.

Phát huy sức mạnh đoàn kết, quyết tâm xây dựng đất nước hùng cường

Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày lịch sử 30-4-1975, nhưng trong ký ức của những nhân chứng lịch sử làm nên Đại thắng mùa Xuân năm ấy, cảm xúc vẫn còn nguyên vẹn: nghẹn ngào, tự hào và tin tưởng. Xen lẫn trong niềm tự hào được chứng kiến đất nước tự do, tươi đẹp còn là niềm xúc động khôn nguôi của nhiều đại biểu dự hội thảo khi nhớ về những đồng đội đã ngã xuống cho ngày độc lập của dân tộc.

Đại thắng mùa Xuân 1975: Những bài học sâu sắc từ lý luận đến thực tiễn

Hội thảo khoa học cấp quốc gia, chủ đề: 'Đại thắng mùa Xuân 1975 với kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc Việt Nam', do Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Công an, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Thành ủy TP Hồ Chí Minh tổ chức, ghi nhận nhiều tham luận trực tiếp và gửi về hội thảo có giá trị sâu sắc. Tất cả đều khẳng định tầm vóc vĩ đại của chiến thắng, khẳng định nhiều bài học quý báu là niềm tin, động lực tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Đại thắng mùa Xuân 1975: Nền tảng vững chắc để bước vào kỷ nguyên phát triển mới

Đại thắng mùa Xuân 1975 mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất; đi vào lịch sử thế giới như chiến công vĩ đại của thế kỷ 20, là sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc.

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 20/4/1975 - Chỉ thị chuẩn bị tổng khởi nghĩa

Ngày 20/4/1975, Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn-Gia Định chỉ thị nêu rõ các tổ chức cần chủ động phối hợp với các binh đoàn chủ lực hoàn thành nhiệm vụ tổng khởi nghĩa, chậm nhất vào ngày 1/5/1975.

Hồi ức những ngày đầu tiếp quản Sài Gòn, bảo vệ Dinh Độc Lập

Bộ đội về đến cầu Thị Nghè trưa 30/4/1975, người dân Sài Gòn mang cờ ra chào đón như đón người thân về nhà, mời nước dừa, trái cây…

Đập tan 'cánh cửa thép' Xuân Lộc, mở ra thế trận mới trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Sau khi bị mất Đà Nẵng (ngày 29/3/1975), tướng Weyand, Tham mưu trưởng Lục quân Mỹ trực tiếp vạch kế hoạch và đôn đốc ngụy quân Sài Gòn tổ chức một tuyến phòng thủ mới, kéo dài từ Phan Rang qua Xuân Lộc đến Tây Ninh, trong đó, Xuân Lộc là điểm trọng yếu. Dù được bảo vệ bằng lực lượng hùng hậu, nhưng cuối cùng, 'cánh cửa thép' Xuân Lộc đã bị quân ta đập tan, mở ra thế trận mới trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Vang mãi chiến công Xuân Lộc - Long Khánh

Cách đây tròn nửa thế kỷ, vùng Xuân Lộc - Long Khánh là chiến trường rất ác liệt, nơi địch thử sức, chí ý của quân và dân ta nhưng đã thất bại thảm hại. Với tinh thần quyết chiến - quyết thắng, quân và dân ta đã đập toang 'cánh cửa thép' của địch từ hướng Đông và tiến về giải phóng Sài Gòn.

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 19/4/1975: Giải phóng tỉnh Bình Thuận

Sau khi bàn giao địa bàn cho chính quyền và lực lượng vũ trang địa phương Bình Thuận, đội hình tiến công của Quân đoàn 2 ào ạt đánh qua tỉnh Bình Tuy, thần tốc tiến vào Long Khánh.

Giao lưu, tọa đàm 'Đại thắng mùa xuân năm 1975, những trang sử hào hùng'

Ngày 15-9, tại Củ Chi, Sư đoàn Bộ binh 9 (Quân đoàn 4) phối hợp cùng Thư viện Quân đội tổ chức buổi Giao lưu, tọa đàm với chủ đề 'Đại thắng mùa Xuân năm 1975, những trang sử hào hùng'.

Nghệ thuật chọn mục tiêu trong trận đánh lịch sử ở 'cánh cửa thép' Xuân Lộc

Chiến thắng Xuân Lộc (từ 09-21/4/1975) tạo thế cho Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra nhanh chóng, giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nước.

Đội hình '5 cánh quân' đặc biệt nhất lễ diễu binh dịp đại lễ 30/4

Khối sĩ quan đại diện '5 cánh quân' không chỉ là hình ảnh tái hiện một thời oanh liệt, mà còn là biểu tượng cho bản lĩnh, sẵn sàng chiến đấu, cống hiến vì Tổ quốc.

Bản tin Chiến thắng 13/4/1975: Đổi cách đánh trận Xuân Lộc

Ngày 13/4/1975, Bộ Tổng Tư lệnh điện cho Bộ Chỉ huy Chiến dịch Xuân Lộc - Long Khánh chuyển cách đánh.

Kỷ niệm 50 năm Sư đoàn 341 xuất quân vào chiến trường chiến đấu

Sáng 12/4, tại thôn Mỹ Hà, xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình), Chỉ huy và Ban Liên lạc cựu chiến binh (CCB) Sư đoàn 341 (Quân khu 4) long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và 50 năm Sư đoàn 341 xuất quân vào chiến trường chiến đấu.

Kỷ niệm 50 năm Sư đoàn 341 xuất quân vào chiến trường chiến đấu

Ngày 12/4, tại thôn Mỹ Hà, xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, Chỉ huy và Ban Liên lạc cựu chiến binh Sư đoàn 341 (Quân khu 4) tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) và 50 năm Sư đoàn 341 xuất quân tham gia chiến đấu giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.

Ký ức 50 năm 'cánh cửa thép' Xuân Lộc và khát vọng hòa bình

TP Long Khánh, tỉnh Đồng Nai là nơi diễn ra trận chiến quyết định trong chiến dịch 12 ngày đêm giải phóng Xuân Lộc - Long Khánh, những ký ức hào hùng vẫn còn sống mãi với những người lính sau 50 năm .

Hành trình về 'Đất thép' Củ Chi của những người góp phần làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975

Trong không khí trang trọng và tự hào của những ngày tháng Tư lịch sử, hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), ngày 11/4, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi đã đón Đoàn đại biểu đặc biệt gồm 100 cán bộ, chiến sĩ đến từ hai tỉnh Bình Dương và Đồng Nai. Đây là những người đã trực tiếp tham gia, góp phần quan trọng vào thắng lợi vĩ đại của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.

Truy tặng danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân' cho Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện

Sáng 11-4, tại Bảo tàng Lực lượng Vũ trang miền Đông Nam bộ (quận Tân Bình), Ban liên lạc truyền thống Cựu Chiến binh Quân đoàn 4, Ban liên lạc truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh TPHCM, Ban liên lạc Cựu chuyên gia Việt Nam giúp Cách mạng Campuchia, Ban Quản lý Nhà lưu niệm Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân' do Chủ tịch nước truy tặng cho Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện.

Truy tặng Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân'

Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện được Chủ tịch nước truy tặng danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân'.

Truy tặng danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân' cho Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện

Sáng ngày 11/4, tại Bảo tàng Lực lượng vũ trang miền Đông Nam Bộ, lễ đón nhận danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân' do Chủ tịch nước truy tặng cho Đồng chí Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện - một vị tướng tài ba, kiên trung và đầy uy tín của Quân đội nhân dân Việt Nam đã long trọng diễn ra.

Khoảnh khắc và sự kiện: Ngày 11/4/1975 - Chiến trận ở Xuân Lộc diễn ra ác liệt

Ngày 11/4/1975, tại mặt trận phía Đông Sài Gòn, trận Xuân Lộc vẫn diễn ra quyết liệt, quân Ngụy huy động mức cao nhất lực lượng không quân còn lại vào Xuân Lộc.

Chủ tịch nước Lương Cường sẽ tham luận tại hội thảo 50 năm đất nước thống nhất

Chủ tịch nước Lương Cường cùng Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ trưởng Bộ Công an sẽ có tham luận tại Hội thảo kỷ niệm 50 năm đất nước thống nhất

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 10/4/1975: Tiếp tục tiến công thị xã Xuân Lộc

Sáng 10/4/1975, Quân đoàn 4 tiếp tục tiến công đột phá thị xã Xuân Lộc, chiếm sân bay, đánh Trung đoàn 3 Sư đoàn 18 ngụy, đánh Lữ đoàn dù 1 vừa đổ quân xuống Tấn Phong, mở rộng kiểm soát trong thị xã.

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 10/4/1975: Tiếp tục tiến công thị xã Xuân Lộc

Sáng 10/4/1975, Quân đoàn 4 tiếp tục tiến công đột phá thị xã Xuân Lộc, chiếm sân bay, đánh Trung đoàn 3 Sư đoàn 18 ngụy, đánh Lữ đoàn dù 1 vừa đổ quân xuống Tấn Phong, mở rộng kiểm soát trong thị xã.

Ngày 9/4/1975: Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh mở màn, áp sát Sài Gòn từ hướng Đông

Ngày 9/4/1975, Bộ Chính trị chính thức phê chuẩn kế hoạch chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định. Cùng ngày, Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh – chiến dịch then chốt mở đường vào Sài Gòn từ phía Đông Bắc – chính thức mở màn.

Khoảnh khắc và sự kiện: Ngày 9/4/1975 - Mở màn Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh

Vào lúc 5h40 ngày 9/4/1975, một bộ phận Quân đoàn 4 nổ súng tiến công thị xã Xuân Lộc, mở màn chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh.

Xuân Lộc - Trận chiến lịch sử nơi cánh cửa thép của Sài Gòn

Chiến thắng Xuân Lộc đã tạo thế, tạo địa bàn không chỉ cho quân ta từ phía Bắc tiến vào, có chỗ đứng chân, làm bàn đạp để Trung ương, Bộ Chỉ huy miền tiến hành chiến dịch Hồ Chí Minh.

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 9/4/1975: Mở màn Chiến dịch Xuân Lộc

Chiến dịch Xuân Lộc được coi là một điển hình về nghệ thuật dùng mưu kế đánh địch trong kho tàng lịch sử quân sự Việt Nam hiện đại.

Ngày 9/4/1975: Chiến dịch Phan Rang - Xuân Lộc bắt đầu

Cách đây tròn 50, ngày 9/4/1975, chiến dịch Phan Rang - Xuân Lộc chính thức bắt đầu khi Quân đoàn 4 nổ súng tiến công vào thị xã Xuân Lộc.

Người vẽ bản đồ tác chiến trận Xuân Lộc lịch sử

Cựu binh Đàm Duy Thiên, chiến sĩ không có tiếng súng vang dội, nhưng lại là một phần không thể thiếu trong trận chiến Xuân Lộc với tấm bản đồ tác chiến lịch sử.

Sức mạnh 'quả đấm thép' và bài học về xây dựng quân đoàn chủ lực hiện nay

Sau những thất bại liên tiếp trên chiến trường Việt Nam, đế quốc Mỹ buộc phải ký Hiệp định Paris (ngày 27-1-1973) và rút quân về nước. Để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đề nghị Bộ Chính trị cho thành lập các quân đoàn chủ lực cơ động. Theo đó, các quân đoàn lần lượt ra đời: Quân đoàn 1 (ngày 24-10-1973), Quân đoàn 2 (ngày 17-5-1974), Quân đoàn 4 (20-7-1974), Đoàn 232 tương đương quân đoàn (tháng 2-1975), Quân đoàn 3 (ngày 26-3-1975).

Hồi ức những ngày đầu tiếp quản Dinh Độc Lập

Những ngày tháng 4 lịch sử này, nếu có dịp đến Thành phố Hồ Chí Minh, hầu như ai cũng đến thăm Dinh Độc Lập. Nơi đây đã đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chính quyền Sài Gòn 50 năm trước, nơi ghi nhận chiến công sáng chói của những người lính Bộ đội Cụ Hồ.