Kết quả thăm dò cho thấy liên minh CDU/CSU của Thủ tướng Friedrich Merz dẫn đầu với 30% ý kiến ủng hộ (tăng 1% so với tháng 6); đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD) vẫn giữ vững 23% số phiếu.
Ukraine đã đề nghị Đức cung cấp một gói viện trợ quân sự lớn, bao gồm xe bọc thép, đạn dược và hệ thống phòng không, theo Bild.
Việc Mỹ tạm dừng chuyển giao một số loại vũ khí quan trọng cho Ukraine đang 'gây lo ngại' ở Berlin, theo tờ Bild.
Một lệnh ngừng bắn hay kết thúc chiến tranh ở Ukraine sẽ khiến vấn đề những người lính trở về trở nên cấp thiết. Tội phạm gia tăng chỉ là một trong những rủi ro có thể xảy ra. Cựu chiến binh thường trở thành lực lượng chính trị quan trọng: ở Đức, những người lính trở về sau Thế chiến I không chỉ trở thành 'thế hệ bị mất mát' như Erich Maria Remarque đã viết, mà còn ảnh hưởng đến việc giành quyền lực của đảng Quốc xã dưới sự lãnh đạo của Hitler.
Ngày 29/6, phát biểu tại sự kiện Ngày của quân đội Đức (Bundeswehr), Thủ tướng Đức Friedrich Merz đã kêu gọi tăng cường các nỗ lực phòng thủ và cảnh báo về 'cảm giác an toàn giả tạo'.
Trong trận Wizna diễn ra vào tháng 9/1939, quân đội Ba Lan với 720 binh sĩ đã thực hiện cầm chân thành công 42.00 lính Đức quốc xã trong 3 ngày.
Tổng thống Putin cảnh báo rằng việc Đức viện trợ tên lửa Taurus cho Ukraine, nếu xảy ra, vẫn không thể cản được bước Nga trên chiến trường nhưng sẽ phá hủy quan hệ Moscow-Berlin.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết ông sẵn sàng gặp Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, nhưng hoài nghi về khả năng ông Zelensky kí kết các văn kiện.
Bản in tài liệu nghiên cứu của Alan Turing – nền tảng để giải mã Enigma – đã được đưa ra đấu giá. Cuối cùng, nó được bán với giá 465.000 bảng Anh, tương đương 15 tỉ đồng.
Chủ tịch Cơ quan Bảo vệ Dân sự và Cứu trợ Thảm họa Liên bang (BBK) Ralph Tiesler tin rằng Liên bang Nga sẽ tìm cách tấn công châu Âu một lần nữa trong vòng bốn năm tới.
Không quân Ukraine đưa tin, hệ thống tên lửa phòng không (SAM) IRIS-T đã bắn hạ 8 tên lửa của Nga trong vòng 30 giây.
Theo Reuters, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 5/6 tuyên bố Nga sẽ đáp trả các cuộc tấn công mới nhất của Ukraine vào thời điểm và theo cách 'mà quân đội Nga thấy phù hợp.'
Theo Đài RT, ngày 1/6, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Keith Kellogg đã trả lời phỏng vấn Fox News nêu rõ tính chất của cuộc xung đột Nga – Ukraine hiện nay.
Đức thành lập Lữ đoàn Thiết giáp số 45 tại Lithuania với 108 xe tăng Leopard 2A8, pháo tự hành PzH 2000 và xe chiến đấu Puma, chỉ cách Minsk 150km. Động thái này làm gia tăng căng thẳng quân sự tại Đông Âu và đe dọa an ninh Belarus-Nga.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 31/5/2025.
Chủ tịch Hiệp hội Bundeswehr cảnh báo mục tiêu quân số hiện tại đã lỗi thời và kêu gọi tăng cường lực lượng vũ trang nhằm đáp ứng các cam kết mới trong NATO.
Khi hầu hết ôtô đang được lắp đặt động cơ ở phía trước, những chiếc xe tăng sẽ có quy tắc lắp đặt động cơ thế nào?
Nga có thể cho phép tấn công lãnh thổ Đức nếu Ukraine sử dụng tên lửa hành trình Taurus do Berlin cung cấp để tấn công các mục tiêu của Nga, một nhà lập pháp cấp cao của Nga cảnh báo.
Một nhà lập pháp cấp cao của Nga cảnh báo Nga có thể cho phép tấn công vào lãnh thổ Đức nếu Ukraine sử dụng tên lửa hành trình Taurus do Đức cung cấp để tấn công các mục tiêu của Nga.
Quan chức cấp cao của Bộ Quốc phòng Đức đã chỉ thị tăng cường năng lực của lực lượng vũ trang nước này trong bối cảnh Đức và NATO ước tính Nga sẽ sở hữu lực lượng quân sự đáng gờm vào năm 2029, đủ sức tấn công khối NATO.
Berlin yêu cầu tăng tốc tái vũ trang, phát triển năng lực tấn công tầm xa và chiến tranh điện tử trong bối cảnh lo ngại mối đe dọa từ Nga
Một số nghị sĩ thuộc Đảng Dân chủ Xã hội (SPD) tại Đức kêu gọi chính phủ liên bang xem xét chấm dứt xuất khẩu vũ khí cho Israel, trong bối cảnh xung đột tại Dải Gaza tiếp tục diễn biến phức tạp và các quan ngại về luật nhân đạo quốc tế ngày càng được nêu rõ.
Đức đặt hạn chót hiện đại hóa quân đội vào năm 2029 trong bối cảnh lo ngại mối đe dọa từ Nga.
Tổng tư lệnh quân đội Đức - ông Carsten Breuer nêu rõ các ưu tiên đối với những loại vũ khí cần được mua sắm hoặc phát triển khẩn cấp nhất.
Hôm 24/5, CNN đưa tin Thủ tướng Đức Friedrich Merz đã triển khai một lữ đoàn thường trú tại Litva, có nhiệm vụ giúp bảo vệ sườn phía đông của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và tuyên bố rằng 'an ninh của các đồng minh Baltic cũng là an ninh của chúng tôi'.
Tờ DW cho biết, kế hoạch của Chính phủ Đức tăng mạnh chi tiêu quốc phòng cũng đồng nghĩa quân đội nước này sẽ được hiện đại hóa 'trên quy mô lớn'.
Đơn vị chiến đấu hạng nặng gồm 4.800 binh lính và 200 nhân viên dân sự được thành lập tại Litva ở sườn phía đông của NATO.
Khẩu G95 sẽ trở thành súng trường tấn công tiêu chuẩn mới của Quân đội Đức trong tương lai gần.
Tình trạng giải ngũ cao khiến mục tiêu mở rộng đáng kể lực lượng quân sự mà NATO đặt ra cho Đức dường như là 'phi thực tế'.
Thủ tướng Đức Friedrich Merz ngày 14-5 cam kết sẽ biến quân đội Đức thành 'đội quân thông thường mạnh nhất châu Âu' trong bối cảnh có nhiều lời kêu gọi Berlin tăng chi tiêu quốc phòng.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết nước này có thể buộc phải khôi phục chế độ nghĩa vụ quân sự.
Trong bài phát biểu quan trọng đầu tiên trước Quốc hội, Thủ tướng Đức Friedrich Merz cam kết sẽ xây dựng quân đội chính quy hùng mạnh nhất châu Âu.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 15/5.
Chính phủ Mỹ đã chấp thuận cho phép chuyển giao 100 tên lửa phòng không Patriot và 125 tên lửa pháo tầm xa từ kho dự trữ của Đức sang Ukraine.
Như truyền thống hằng năm, vào những ngày này tại LB Nga diễn ra rất nhiều hoạt động ý nghĩa để hướng tới kỷ niệm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (9/5/1945 - 9/5/2025).
Lãnh đạo phe bảo thủ Đức Friedrich Merz không giành được đa số phiếu để trở thành thủ tướng tại cuộc họp tưởng chỉ mang tính thủ tục.
Thế chiến II là cuộc xung đột đẫm máu nhất trong lịch sử loài người, cướp đi sinh mạng của hơn 60 triệu người chỉ trong vòng 6 năm (Từ năm 1939 đến năm 1945)
Đồng Chủ tịch đảng Cánh Tả cho rằng liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu 'không còn tương lai'.
Những cây cầu của Đức đang ở trong tình trạng tồi tệ đến mức xe tăng của quân đồng minh có thể không đi qua được trong trường hợp bùng nổ xung đột với Nga.
Vũ khí Đức sẽ phải tìm cách kết hợp giữa việc ứng dụng công nghệ tiên tiến, khả năng sản xuất hàng loạt và đơn giản khi vận hành để đáp ứng yêu cầu tác chiến ngày nay.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Cơ quan An ninh liên bang (FSB) của Nga đã công bố các tài liệu lưu trữ, mới được giải mật, về những thí nghiệm man rợ mà Đức Quốc xã đã tiến hành trên các tù nhân tại trại tập trung Sachsenhausen (Đức).
Quân sự thế giới hôm nay (22-4) có những nội dung sau: Đức mua hàng loạt đạn tuần kích; Tunisia đưa tàu tuần tra lớp Island vào sử dụng; Australia nâng cấp máy bay trinh sát E-7A Wedgetail bằng Starlink.
Quân đội Đức đang nhận được yêu cầu mở rộng quy mô tương ứng với kinh tế và dân số
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 22/4/2025.
Ukraine kêu gọi Đức dành 0,5% GDP thường niên để viện trợ quân sự cho Kiev từ nay đến 2029 và khẩn trương cấp cho Kiev 30% số vũ khí mà quân đội Đức đang sử dụng.
Chính phủ Đức vừa công bố một gói viện trợ quân sự mới dành cho Ukraine với nhiều phương tiện và vũ khí tiên tiến. Thông báo này được đưa ra trong bối cảnh tân Thủ tướng Friedrich Merz tuyên bố ông có thể cung cấp tên lửa tầm xa Taurus cho Kiev.
Đại diện thường trực của Ukraine tại Liên Hợp Quốc Andriy Melnyk đã đưa ra một đề nghị chấn động với Đức, nhấn mạnh rằng Berlin cần phải gửi một 'tín hiệu cảnh báo' tới Nga.
Đức vừa công bố một gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine, bao gồm xe bọc thép, tên lửa phòng không và lựu pháo, cùng nhiều vũ khí khác.