Giải pháp nào cho doanh nghiệp Net Zero là xu thế toàn cầu và là sự lựa chọn tất yếu, khách quan, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam tham gia sâu rộng vào kinh tế thế giới và xu hướng tiêu dùng chuyển dịch dần sang những sản phẩm thân thiện với môi trường, sản xuất xanh là một trong những lợi thế giúp doanh nghiệp Việt nâng cao thương hiệu, thu hút thêm người tiêu dùng.
Sân khấu về đề tài chính luận: Những chuyển động khởi sắc; Đảng dẫn dắt dân tộc ta bước vào kỷ nguyên mới; Dòng tiền sẽ trở lại thị trường chứng khoán sau kỳ nghỉ Tết; Doanh nghiệp Việt hướng tới sản xuất xanh: Nâng cao thương hiệu, thu hút thêm khách hàng; Cờ tướng Việt Nam: Từ thú vui tao nhã đến đấu trường quốc tế; Tập trung lấy nước gieo cấy lúa xuân... là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 2-2-2025.
Tăng trưởng xanh là một yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững. Các chuyên gia đã chia sẻ với Báo Điện tử Chính phủ nhiều giải pháp cần triển khai trước mắt và lâu dài để thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.
Tăng trưởng xanh là xu thế không thể đảo ngược và là lựa chọn tất yếu để Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai. Đây không chỉ là mục tiêu mà còn là cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với cộng đồng quốc tế trong việc giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050.
Doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng thay đổi và thích ứng với các tiêu chuẩn xanh, phát triển bền vững để hướng đến xuất khẩu xanh.
Các quốc gia có quy mô thương mại lớn, có ngành sản xuất phát triển như Việt Nam đang đối mặt với quá trình chuyển đổi sản xuất mạnh mẽ hơn bao giờ hết, để theo kịp yêu cầu về các sản phẩm xanh xuất khẩu sang Mỹ, EU, Nhật Bản và tới đây là nhiều thị trường khác.
Sản xuất xanh là con đường bắt buộc của doanh nghiệp Việt Nam nhằm đáp ứng với yêu cầu mới, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới; đồng thời nâng cao vị thế, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước.
Dự án 'Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp và hỗ trợ thực hiện kế hoạch hành động tăng trưởng xanh Việt Nam' được triển khai từ năm 2021 đến năm 2025, gồm 5 hợp phần...
Ngày 3-12, tại TP Đà Nẵng, Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức Hội thảo thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam.
Ngày 3/12, tại TP Đà Nẵng, Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam'.
Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả không chỉ là một yêu cầu kỹ thuật mà còn là trách nhiệm chung của toàn xã hội, góp phần quan trọng vào đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và cam kết giảm phát thải khí nhà kính.
Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu đạt mức tiết kiệm từ 8%-10% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc trong giai đoạn từ 2019 đến năm 2030. Đó là thông tin đưa ra tại Hội thảo Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam. Hội thảo này do Bộ Công Thương và Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc phối hợp tổ chức sáng nay (3/12) tại Đà Nẵng.
Các giải pháp tiết kiệm năng lượng này sẽ giúp Việt Nam giảm phát thải khí nhà kính, đạt mức phát thải ròng bằng không
Dự án do KOICA và Bộ Công Thương triển khai từ 2021 đã xây dựng và sửa đổi 2 định mức sử dụng năng lượng cho ngành giấy và thép; phổ biến 5 hướng dẫn kỹ thuật về hiệu quả năng lượng.
Hội thảo lần này chia sẻ các kết quả kiểm toán năng lượng của các doanh nghiệp công nghiệp tham gia dự án, đồng thời chia sẻ thực trạng tăng cường năng lực tiết kiệm năng lượng.
Sáng 3-12, tại Đà Nẵng, Bộ Công thương phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam'.
Sáng 3/12, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức Hội thảo Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam.
Phát triển bền vững không chỉ là xu thế mà còn là một yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp Việt Nam muốn vươn ra thị trường thế giới bởi hàng hóa xuất khẩu và các thị trường lớn, khó tính luôn đòi hỏi các chứng chỉ về môi trường, carbon…
Từ Dự án về tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp do KOICA tài trợ đã có 366 giải pháp được khuyến nghị với tiềm năng tiết kiệm năng lượng 144.000 TOE/năm.
Hiện nay, tăng trưởng xanh là xu thế không thể đảo ngược và là lựa chọn tất yếu để Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai. Hơn thế, tăng trưởng xanh còn là cam kết mạnh mẽ của Việt Nam với cộng đồng quốc tế trong giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050.
Ông Quách Quang Đông- Phó Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương vừa có chia sẻ nhiều vấn đề liên quan đến tăng trưởng xanh...
Tăng trưởng xanh ngày nay đã trở xu thế toàn cầu và là sự lựa chọn tất yếu của các quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng trên hành trình phát triển bền vững. Những bài học hay, kinh nghiệm quý của các doanh nghiệp đi tiên phong hay những hỗ trợ mang tính chất tạo động lực, tháo gỡ khó khăn từ các cơ quan quản lý sẽ phần nào tháo gỡ những vướng mắc để các doanh nghiệp Việt Nam có thể chuyển đổi xanh và tăng trưởng bền vững trong thời gian tới đây.
Ngày 28/11, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Tăng trưởng xanh - Xu thế toàn cầu, sự lựa chọn tất yếu'.
Tăng trưởng xanh có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Quá trình chuyển đổi xanh cũng đã mở ra rất nhiều triển vọng phát triển, hợp tác cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, cũng như các cơ hội vươn ra thế giới của các doanh nghiệp Việt Nam.
Tăng trưởng xanh, xu thế toàn cầu và là sự lựa chọn tất yếu, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, chính sách về tăng trưởng xanh còn nhiều điểm cần tiếp tục hoàn thiện.
Khi hệ thống được ban hành, có thể xác định được rõ doanh nghiệp nào, dự án đầu tư nào được hưởng các ưu đãi về cơ chế, chính sách dành cho tăng trưởng xanh.
Quá trình chuyển đổi xanh đã mở ra rất nhiều triển vọng phát triển, hợp tác cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước tại Việt Nam cũng như các cơ hội vươn ra thế giới của các doanh nghiệp Việt Nam. Xuất phát từ ý nghĩa đó, chiều 28.11, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ đã tổ chức Tọa đàm 'Tăng trưởng xanh - xu thế toàn cầu, sự lựa chọn tất yếu' với sự tham dự của lãnh đạo nhiều bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp...
Tại Tọa đàm 'Tăng trưởng xanh - Xu thế toàn cầu, sự lựa chọn tất yếu' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 28.11, các chuyên gia cho rằng tăng trưởng xanh là cuộc chơi toàn cầu, nếu không đáp ứng tiêu chí, tiêu chuẩn toàn cầu thì doanh nghiệp sẽ khó tồn tại.
Chiều 28-11, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Tăng trưởng xanh - xu thế toàn cầu, sự lựa chọn tất yếu' để phân tích làm rõ nhiều vấn đề liên quan đến tăng trưởng xanh.