Ngày 2/7, Triển lãm Quốc tế lần thứ 21 về Cơ khí chính xác và Sản xuất chế tạo - MTA Vietnam 2025 đã khai mạc tại TP Hồ Chí Minh. Với hơn 429 đơn vị từ 21 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia, triển lãm là cơ hội để doanh nghiệp trong nước gặp gỡ đối tác quốc tế, gia tăng khả năng cạnh tranh và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Những con số 'khủng' về tấn công mạng trong những năm gần đây là lời cảnh tỉnh rõ ràng: An ninh mạng không còn là câu chuyện riêng của giới công nghệ, mà là vấn đề sống còn với mọi cá nhân, doanh nghiệp và cơ quan nhà nước.
Thiếu hụt nhân sự chất lượng cao và hệ thống công nghệ phức tạp đang là hai rào cản lớn nhất khiến doanh nghiệp Việt gặp khó khăn trong việc tuân thủ các quy định mới về bảo vệ dữ liệu.
Hàng triệu dữ liệu cá nhân bị rò rỉ, hệ thống hạ tầng số bị tấn công bằng ransomware và APT ngày càng tinh vi. Nhưng vấn đề lớn nhất không nằm ở kỹ thuật - mà ở sự chủ quan từ chính người đứng đầu đơn vị, tổ chức.
Các đối tượng lừa đảo có lấy ảnh sau đó dùng AI để tạo ra video, sau đó đăng video trên màn hình khi trả lời cuộc gọi.
Để chuẩn bị và giảm thiểu tác động tiềm tàng từ thuế quan Hoa Kỳ, theo PwC Việt Nam, các doanh nghiệp đang triển khai 3 nhóm chiến lược chính: Giảm phụ thuộc thương mại và kiểm soát gia tăng chi phí; Nâng cao hiệu quả hoạt động; Duy trì khả năng cạnh tranh dài hạn.
Năm 2025 mở ra nhiều thách thức nhưng cũng đầy tiềm năng cho ngành sản xuất và dịch vụ Việt Nam. Dù bối cảnh toàn cầu còn bất ổn, sự kiên cường và linh hoạt của doanh nghiệp Việt vẫn là điểm sáng...
Theo khảo sát từ PwC Việt Nam, có tới 86% doanh nghiệp bày tỏ mối quan ngại đáng kể về những tác động tiêu cực tiềm tàng của thuế quang từ Mỹ. Đặc biệt, ngành sản xuất đang chịu tác động nặng nề hơn từ làn sóng bảo hộ thương mại và những biến động khó lường tại các thị trường xuất khẩu.
Trong kỷ nguyên số, nơi dữ liệu trở thành tài sản, AI không thay thế người lãnh đạo nhưng chắc chắn đang thay đổi cách vận hành và tư duy quản trị.
Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong sản xuất kinh doanh đang giúp các doanh nghiệp tăng trưởng nhanh chóng doanh thu và lợi nhuận. Làn sóng sử dụng AI trong cộng đồng doanh nghiệp đang lan tỏa mạnh.
Ngày 19/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo 'Quản trị doanh nghiệp trong kỷ nguyên AI: Nâng cao hiệu suất với AI và dữ liệu thông minh' thu hút sự tham dự của hơn 1.000 doanh nghiệp và các chuyên gia kinh tế, tài chính, công nghệ.
Chưa bao giờ, kinh tế tư nhân lại được lại được nhìn nhận một cách đúng đắn và rõ ràng như hiện nay. Với sự ra đời của Nghị quyết 68-NQ/TW, TS.Phạm Đình Đoàn - Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp gia đình Việt Nam (VFBC); Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái Holdings tin rằng, đây sẽ là bước ngoặt lịch sử để các tập đoàn tư nhân nói chung và các gia đình doanh nghiệp Việt Nam nói riêng có thể chứng tỏ bản lĩnh và khẳng định vị thế vững chắc trên thương trường…
Sự xuất hiện của cổ đông chiến lược nước ngoài, với tiềm lực tài chính và sức mạnh công nghệ đã giúp các doanh nghiệp dược Việt Nam gia tăng đáng kể lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Chỉ gần 30% doanh nghiệp tại Việt Nam có kiến thức và triển kha các yếu tối ESG ((môi trường-xã hội-quản trị), trong khi hơn 70% doanh nghiệp chưa có chiến lược hoặc kế hoạch thực hiện ESG.
Ông Lê Thanh Tùng - Thành viên HĐQT BCG Energy đăng ký bán toàn bộ 3 triệu cổ phiếu BGE từ ngày 23/5 - 19/6, chỉ ít ngày trước thềm ĐHĐCĐ thường niên được tổ chức vào cuối tháng 6 tới đây.
Kiểm toán giúp nhà đầu tư an tâm vì báo cáo tài chính đã được bên thứ ba độc lập kiểm tra, tiết kiệm chi phí kiểm tra khi họ không thể tiếp cận dữ liệu doanh nghiệp.
LNG sẽ là nguồn năng lượng quan trọng trong bối cảnh Việt Nam đối mặt với nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng và đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công cho rằng cần xây dựng văn hóa doanh nghiệp gia đình của Việt Nam.
Chiều ngày 15/5 tại Hà Nội, Hội đồng Doanh nghiệp Gia đình Việt Nam (VFBC) và PwC Việt Nam đã ký kết Biên bản Ghi nhớ Hợp tác (MoU), thiết lập nền tảng hợp tác chiến lược nhằm đồng hành hỗ trợ các doanh nghiệp gia đình Việt Nam trong hành trình phát triển bền vững, chuyển giao thế hệ và nâng cao năng lực quản trị.
Xây dựng một nền tảng tri thức và kết nối vững chắc, giúp các doanh nghiệp gia đình phát triển bền vững, chuyên nghiệp và trường tồn qua nhiều thế hệ...
Chiều 15-5 tại Hà Nội, Hội đồng Doanh nghiệp Gia đình Việt Nam (VFBC) và PwC Việt Nam (PwC là một trong những nhà cung cấp lớn nhất thế giới về các dịch vụ kiểm toán, tư vấn thuế, tư vấn pháp lý, tư vấn các thương vụ và hoạt động) đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác thiết lập nền tảng hợp tác chiến lược nhằm đồng hành hỗ trợ các doanh nghiệp gia đình Việt Nam trong hành trình phát triển bền vững, chuyển giao thế hệ và nâng cao năng lực quản trị.
Tax Summit 2025 - Hội nghị thường niên về thuế năm 2025 quy tụ gần 500 doanh nghiệp, chuyên gia thuế để cùng thảo luận các thách thức và giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp.
Việt Nam cần nguồn vốn đầu tư lớn trong giai đoạn tăng trưởng tiếp theo, trong bối cảnh dòng vốn toàn cầu đang dịch chuyển nhanh và sâu, tạo ra nhiều cơ hội lẫn áp lực không nhỏ cho Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.
Trả lời phỏng vấn Báo Kiểm toán, Phó Tổng Giám đốc Dịch vụ Tư vấn và Quản lý rủi ro, PwC Việt Nam - ông Xavier Potier - nhấn mạnh: Trí tuệ nhân tạo (AI) đang mang đến một cuộc cách mạng cho ngành kiểm toán. Đây là công cụ hỗ trợ đắc lực, giúp nâng cao hiệu quả kiểm toán. Tuy nhiên, sự giám sát của con người mới là yếu tố then chốt để duy trì tính chính xác và độ tin cậy trong các kết luận kiểm toán cuối cùng.
Chưa bao giờ các doanh nghiệp gia đình lại đối mặt với cả động lực và áp lực phải thay đổi, tái cấu trúc theo hướng tinh gọn và hiệu quả như hiện nay.
Trước những diễn biến bất định của thương chiến, doanh nghiệp từng ngành hàng khác nhau chịu tác động khác nhau và các ngân hàng gián tiếp chịu ảnh hưởng.
Quyết định dừng thuế quan đối ứng từ Mỹ trong 90 ngày là cơ hội cho doanh nghiệp Việt nhìn nhận lại chuỗi cung ứng, xem xét thị trường và lên kế hoạch.
Các chuyên gia cho rằng mục tiêu tăng trưởng trên 8% của Việt Nam rất thách thức do các động lực đối diện nhiều rủi ro.
Dù các chính sách thuế quan của Mỹ có thể gây ra xáo trộn trong thương mại toàn cầu, song đại diện cộng đồng doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn bày tỏ niềm tin vào tương lai kinh tế của Việt Nam...
Trước những biến động từ chính sách thuế quan mới của Mỹ, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu khẳng định tiếp tục đồng hành cùng Việt Nam, coi đây là cơ hội củng cố hợp tác đôi bên.
Hội thảo 'Thúc đẩy niềm tin và đổi mới trong kỷ nguyên điện toán đám mây, AI và dữ liệu' do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) và PwC Việt Nam phối hợp cùng các hãng công nghệ Amazon Web Services (AWS) và Alation tổ chức đã diễn ra ngày 10/4.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) và Công ty TNHH PwC Việt Nam (PwC Việt Nam) vừa phối hợp cùng các hãng công nghệ Amazon Web Services (AWS) và Alation, đã tổ chức thành công hội thảo 'Thúc đẩy niềm tin và đổi mới trong kỷ nguyên điện toán đám mây, AI và dữ liệu' tại khách sạn Melía, Hà Nội.
Doanh nghiệp châu Âu khẳng định cam kết đầu tư lâu dài tại Việt Nam kể cả trong kịch bản rất nhiều thách thức.
Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam khẳng định, hiện chưa có doanh nghiệp nào nói rằng sẽ đóng cửa nhà máy vì thuế quan. Đồng thời khăng định, ông tin chắc rằng sẽ không có doanh nghiệp châu Âu nào bỏ lại Việt Nam phía sau.
Tổng Công ty Xây dựng Số 1 – CTCP (CC1) vừa tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu 'Quản lý dự án thực hành theo mô hình PMP' với sự dẫn dắt của những chuyên gia hàng đầu trong đào tạo về phương pháp luận PMI giúp trang bị kiến thức, kỹ năng quản lý và triển khai dự án theo tiêu chuẩn quốc tế cho đội ngũ nhân sự.
Không chỉ là công cụ điều tiết thương mại, thuế xuất nhập khẩu còn là yếu tố then chốt quyết định chi phí và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Không còn là xu hướng, việc triển khai ESG (môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp) đã trở thành yêu cầu cấp thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu và đáp ứng kỳ vọng của cộng đồng.
Trong bối cảnh các cơ quan, đơn vị được kiểm toán chuyển đổi số toàn diện, sâu rộng đối với hoạt động quản lý, điều hành cũng như triển khai các dịch vụ công, Kiểm toán nhà nước (KTNN) cũng đang 'chuyển mình', nỗ lực số hóa, ứng dụng các công nghệ mới vào hoạt động kiểm toán.
Malaysia từng áp dụng chính sách tăng thuế thuốc lá mạnh mẽ với mục tiêu giảm tiêu dùng và tăng nguồn thu ngân sách. Tuy nhiên, thực tế lại đi ngược kỳ vọng khi sản lượng thuốc lá hợp pháp sụt giảm nghiêm trọng, trong khi thuốc lá lậu bùng phát, chiếm hơn 64% thị phần vào năm 2020.
Bình luận về đề xuất tăng thuế thuốc lá tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), bà Nguyễn Thị Cúc - Chủ tịch Hội tư vấn thuế Việt Nam (VTCA) nhận định, nếu tăng mức 5.000 đồng/bao ngay trong năm 2026 thì ngành thuốc lá có phân khúc giá thấp như thuốc lá Thăng Long sẽ là đơn vị 'chết' trước...
Hai phương án tăng thuế trong Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các ngành hàng như thuốc lá, bia rượu, nước giải khát.. đều dẫn đến mức tăng thuế rất cao trong thời gian ngắn, gây lo ngại lớn về sự ổn định của ngành sản xuất trong nước.
Giới hạn lãi vay 30% EBITDA làm tăng rủi ro thuế, chuyển giá và áp lực huy động vốn. Khám phá giải pháp cho doanh nghiệp Việt 2025.
ACCA cam kết đồng hành nâng cao nhận thức và năng lực của các doanh nghiệp trong việc cập nhập các xu hướng mới nhất và ứng dụng công nghệ vào thực hành phát triển bền vững để cùng nhau xây dựng những giải pháp phát triển bền vững hiệu quả hơn trong tương lai.
Chọn đúng phương pháp sẽ không chỉ đảm bảo tính chính xác mà còn giúp giảm bớt gánh nặng hành chính.
Thị trường đang chứng kiến sự sôi động trở lại của các thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) lớn, đòi hỏi các nhà đầu tư phải có sự linh hoạt để thích ứng với những thay đổi bất ngờ.