Năm 2025, khởi đầu với một làn sóng tích cực khi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp (CEO) trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhận định lạc quan về triển vọng của nền kinh tế toàn cầu và tăng trưởng kinh doanh ngắn hạn, trung hạn.
Từ 27/3, Nghị định số 20/2025/NĐ-CP có hiệu lực sẽ tháo gỡ khó khăn cho nhiều doanh nghiệp trong việc tuân thủ các quy định về vấn đề khấu trừ chi phí lãi vay, đặc biệt là khi vay từ các tổ chức tín dụng vốn là bên độc lập nhưng lại được xem là bên có quan hệ liên kết theo Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05/11/2020…
Kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới cho thấy việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá cần được cân nhắc kỹ lưỡng, nhất là trong việc kiểm soát và ngăn chặn hoạt động buôn lậu mặt hàng này.
Có nhiều lý do để hai lĩnh vực này kích thích nhà đầu tư và doanh nghiệp trên toàn cầu muốn thực hiện thêm cac thương vụ M&A
Trong 2025, dự báo sẽ thị trường M&A có sự chuyển biến tích cực hơn với chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài mạnh mẽ vào lĩnh vực y tế. Đồng thời, nhu cầu ngày càng cao về dịch vụ y tế chất lượng cao và sự gia tăng của tầng lớp trung lưu sẽ trở thành tâm điểm của các hoạt động M&A.
PwC dự báo triển vọng mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực y tế, giáo dục tại Việt Nam sẽ tăng trưởng mạnh trong năm 2025 nhờ chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài mạnh mẽ, sự gia tăng của tầng lớp trung lưu...
Báo cáo 'Xu hướng M&A Toàn cầu của PwC: Triển vọng năm 2025' cho thấy, ba yếu tố có thể ảnh hưởng đến hoạt động M&A trong năm 2025 và những động lực thúc đẩy nhu cầu thực hiện thương vụ ngày càng tăng. Hoạt động M&A tại Việt Nam không nằm ngoài xu hướng toàn cầu này, với những hoạt động thương vụ sôi động trong một số ngành cụ thể.
ESG (môi trường, xã hội và quản trị) là hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (DN) dựa trên tác động của họ đến môi trường, xã hội và quản trị. Việc thực hiện tốt các tiêu chuẩn ESG mang lại nhiều lợi ích cho DN như: nâng cao hình ảnh thương hiệu, thu hút đầu tư, mở rộng thị trường và gia tăng lợi thế cạnh tranh.
Một số điểm đến, trong đó có Việt Nam, được giới CEO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương lựa chọn là điểm đầu tư hàng đầu.
Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đang ngày càng tin tưởng vào tương lai tươi sáng của nền kinh tế.
Khảo sát CEO Toàn cầu thường niên lần thứ 28 Khu vực châu Á Thái Bình Dương của PwC với chủ đề 'Không ngừng đổi mới', 1.520 CEO trong khu vực tham gia khảo sát đã thể hiện sự tự tin về nền kinh tế toàn cầu, tăng trưởng doanh thu và tính khả thi lâu dài của doanh nghiệp. Một số đã gặt hái được lợi ích từ AI và các hành động về khí hậu. Mặc dù đã có những bước tiến trong chuyển đổi kinh doanh, nhiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện mạnh mẽ việc đổi mới và sáng tạo.
Chuyển đổi bền vững không chỉ là một xu hướng, mà còn là một yếu tố thiết yếu cho sự tồn tại của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh hiện đại. Với việc 70% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp gia đình (theo VCCI), nhóm doanh nghiệp này đóng vai trò chủ chốt trong việc chuyển đổi và thúc đẩy tiến trình phát triển bền vững của quốc gia.
Dự báo xu hướng tiêu dùng ở Việt Nam năm 2025 sẽ tiếp tục có những thay đổi lớn về hành vi và hành trình mua sắm, về xu hướng sử dụng nền tảng số trong tìm kiếm và mua sản phẩm. Điều này đang cần các doanh nghiệp Việt 'bắt nhịp' bằng chiến lược tiếp cận đúng lúc đúng chỗ, đúng sản phẩm, mang lại trải nghiệm đa kênh và dùng công nghệ số để tăng thu hút người mua.
Nhiệm vụ khó khăn với kiểm toán viên (KTV) không chỉ là tiếp cận đầy đủ dữ liệu mà còn phải đảm bảo dữ liệu lấy về chính xác, tiếp đó là làm sạch dữ liệu, rồi mới đến phân tích dữ liệu.
Hiện nay, nhiều cơ quan kiểm toán tối cao đã áp dụng phân tích dữ liệu, trí tuệ nhân tạo, tích hợp nhiều công cụ, phần mềm chuyên dụng vào hoạt động kiểm toán. Đây là một thách thức lớn đối với Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam.
Trong bối cảnh các đại biểu Quốc hội đang thảo luận về việc tăng thuế thuốc lá, một chuyên gia nghiên cứu dữ liệu của Malaysia cũng đã chia sẻ về bài học quản lý thuốc lá tại đất nước của ông.
Ông Pankaj Kumar, Giám đốc điều hành Trung tâm Nghiên cứu và Thông tin Dữ liệu Đo lường Malaysia đã có những chia sẻ về bài học quản lý thuốc lá tại Malaysia.
Trả lời phỏng vấn trên Truyền hình Quốc hội, ông Pankajkumar, Giám đốc điều hành Trung tâm Nghiên cứu và Thông tin Dữ liệu Đo lường Malaysia, đã có những chia sẻ về bài học quản lý thuốc lá tại Malaysia. Theo ông, Việt Nam và Malaysia có những nét tương đồng về các hoạt động kinh tế, trong đó có vấn đề kinh doanh thuốc lá.
Đó là Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học Moore AISC được thành lập vào năm 1994 và là một trong 3 công ty kiểm toán đầu tiên tại Việt Nam.
Với những phân tích từ chuyên gia của Malaysia - quốc gia có nền kinh tế xã hội khá tương đồng với Việt Nam, trong đó có các vấn đề liên quan đến thuốc lá, bao gồm tăng thuế, thuốc lá lậu và tỷ lệ hút thuốc lá - và đại biểu quốc hội Việt Nam có thể thấy đánh thuế cao chưa chắc giúp giảm tỷ lệ hút thuốc và đảm bảo nguồn thu ngân sách...
ACCA Việt Nam và PwC Việt Nam chính thức ký kết Biên bản Ghi nhớ Hợp tác (MoU), đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa hai tổ chức hàng đầu trong lĩnh vực tài chính - kế toán.
Biên bản Ghi nhớ Hợp tác được ký kết với mục đích hỗ trợ và nâng cao kiến thức cho cộng đồng doanh nghiệp trong việc xây dựng nguồn nhân lực chuyên nghiệp, đạt tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực phát triển xanh, thực hành báo cáo phát triển bền vững.
Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh quốc và Công ty TNHH PwC Việt Nam đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành kế toán Việt Nam.
CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland HOSE: NVL) vừa công bố nghị quyết HĐQT về việc thanh lý hợp đồng kiểm toán với Công ty TNHH PwC (Việt Nam).
Với đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt 100% vào năm 2030 của Bộ Tài chính, giới chuyên gia băn khoăn, lo ngại mức tăng này gây hệ lụy lên nền kinh tế; trong khi doanh nghiệp trong ngành nói đây là mức tăng quá sốc, chưa có tiền lệ, sẽ tác động tiêu cực đến sự ổn định của toàn ngành cũng như tình hình thu ngân sách...
Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với các ngành công nghiệp cần xem xét cẩn trọng các tác động từ mọi khía cạnh; cần giãn tiến độ tăng thuế, tránh tăng sốc; đồng thời, cần cân nhắc thay đổi mô hình thuế để phù hợp thực tiễn...
Dù Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế nổi bật. Tuy nhiên, việc cải thiện môi trường kinh doanh với sự minh bạch và ổn định vẫn là bài toán cấp thiết để duy trì, nâng cao sức hút đối với nhà đầu tư quốc tế.
Khi tăng thuế, giá bia tăng, sản lượng của ngành bia sụt giảm, dẫn đến sản xuất của chuỗi liên ngành giảm theo.
Tăng thuế ở mức nào để đảm bảo được sự tồn tại và nuôi dưỡng được nguồn thu, từ đó củng cố niềm tin kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là khu vực doanh nghiệp FDI và các nhà đầu tư mới là quan trọng
Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các ngành công nghiệp là cần thiết, tuy nhiên, cần tính toán lộ trình và phương án cho phù hợp.
PwC Việt Nam vừa phối hợp với PwC Hồng Kông và các quốc gia khác trong khu vực châu Á Thái Bình Dương như Ma Cao, Singapore, Indonesia và Malaysia, đã tổ chức thành công sự kiện Hack A Day 2024 với chủ đề 'Bảo mật danh tính' (Securing Identity). Sự kiện bao gồm cuộc thi Capture-the-Flag (CTF) dành cho sinh viên các trường đại học và hội thảo về chuyên đề An ninh mạng.
Vừa qua, Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) tiếp tục vinh dự được công nhận là Thương hiệu quốc gia Việt Nam tại kỳ xét chọn lần thứ 9, năm 2024.
Cuộc khảo sát Người tiêu dùng năm 2024 do PwC cho thấy tỷ lệ cân nhắc chuyển sang sử dụng các phương tiện giao thông bền vững như xe hybrid hay xe điện tại Việt Nam cao hơn nhiều trong khu vực.
63% người tiêu dùng Việt Nam dự kiến sẽ gia tăng chi tiêu cho mặt hàng nhu yếu phẩm, tiếp theo là quần áo (52%) và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe (48%).
63% người tiêu dùng Việt Nam dự kiến sẽ gia tăng chi tiêu cho mặt hàng nhu yếu phẩm, 52% chi tiêu cho quần áo và 48% dành cho các sản phẩm chăm sóc sức khỏe. Tỷ lệ mua sắm trực tuyến Việt Nam đang ở mức cao nhất trong khu vực…
Hội thảo Chuyển giao thế hệ và quản trị doanh nghiệp gia đình của Hội đồng Doanh nghiệp gia đình Việt Nam (VFBC) có mặt cả thế hệ F1 và F2 của nhiều doanh nghiệp.
Việc triển khai các thay đổi mang tính chuyển đổi có thể là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, cần có những phương pháp tiếp cận từng bước để giúp các doanh nghiệp phát triển chiến lược chuyển đổi năng lượng và các mô hình kinh doanh phù hợp để thành công trong tương lai bền vững và thích ứng với khí hậu.
Chuỗi cung ứng năng lượng của Việt Nam có thể hút nhiều doanh nghiệp trong nước tham gia thông qua các giải pháp tài chính và đơn giản hóa quy trình.
Chương trình được thiết kế với sự tư vấn của ICAEW Việt Nam và PwC Việt Nam, dựa trên cơ sở tiếp cận, nghiên cứu các chuẩn mực, hướng dẫn và khung năng lực, quy định hiện hành về IFRS và khảo sát thực tiễn áp dụng tại Việt Nam.
Ngày 17/10, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn: Tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu: Nhận diện xu hướng, thách thức và giải pháp cho Việt Nam.
Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA), Công ty TNHH PwC Việt Nam (PwC Việt Nam) và Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) tại Việt Nam vừa trao Thỏa thuận hợp tác triển khai Chương trình đào tạo Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế - IFRS.
Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA) vừa triển khai chương trình đào tạo Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS) vào tháng 10/2024, với sự tư vấn và hỗ trợ từ PwC Việt Nam và Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW).
Ngày 16/10, Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA), Công ty TNHH PwC Việt Nam (PwC Việt Nam) và Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) tại Việt Nam đã tổ chức lễ trao Thỏa thuận hợp tác triển khai Chương trình đào tạo Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế - IFRS.
Chương trình IFRS giúp nâng cao năng lực chuyên môn cho người làm kiểm toán, kế toán, tài chính, đầu tư, phân tích và quản lý danh mục đầu tư; từ đó hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế một cách phù hợp.
Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA), Công ty TNHH PwC Việt Nam (PwC Việt Nam) và Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) tại Việt Nam vừa tổ chức lễ trao Thỏa thuận hợp tác triển khai Chương trình đào tạo Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế - IFRS.