Nhiều quốc gia sẽ chứng kiến kỷ lục nhiệt độ bị phá vỡ vào mùa hè này, Piers Forster, Giám đốc Trung tâm vì Tương lai Khí hậu Priestley, cảnh báo.
Hơn 50 nhà khoa học hàng đầu cảnh báo về tình trạng nóng lên toàn cầu ở mức chưa từng thấy trong bối cảnh 'ngân sách' carbon để kiềm chế nhiệt độ trong phạm vi mục tiêu quốc tế đang dần cạn kiệt.
Ngày 26/1, thông tin từ tạp chí Advances in Atmospheric Sciences cho biết, năm 2023, nhiệt độ các đại dương một lần nữa 'xô đổ' các kỷ lục được thiết lập trước đó và xu hướng ấm lên sẽ tiếp tục trong năm 2024.
Tình trạng ấm lên toàn cầu và ảnh hưởng của hiện tượng thời tiết El Nino là những lý do chính dẫn đến dự báo mùa đông năm nay ấm và ngắn hơn.
Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) hôm 8-11 cho biết năm 2023 đang trên đường trở thành năm nóng nhất từng được ghi nhận sau khi dữ liệu cho thấy tháng rồi cũng là tháng nóng kỷ lục trong giai đoạn này.
Ngày 8/11, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) cho biết năm nay 'gần như chắc chắn' là năm nóng nhất trong 125.000 năm.
Các nhà khoa học của Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/11 cho biết, năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm nóng nhất trong 125.000 năm, sau khi dữ liệu cho thấy tháng 10 vừa qua là tháng 10 nóng nhất của thế giới trong khoảng thời gian đó.
Các nhà khoa học của Liên minh Châu Âu (EU) dự báo năm 2023 gần như là năm ấm nhất trong suốt 125.000 năm lịch sử. Ở Việt Nam, sự kết hợp giữa El Nino và nóng lên toàn cầu khiến miền Bắc chưa 'thực sự' đón một đợt không khí lạnh nào dù đã là cuối thu.
Trên toàn cầu, nhiệt độ không khí bề mặt trung bình trong tháng 10 vừa qua ấm hơn 1,7 độ C so với cùng tháng này trong giai đoạn từ năm 1850-1900 – giai đoạn được xác định là thời kỳ tiền công nghiệp.
Năm nay 'gần như chắc chắn' sẽ ấm nhất trong 125.000 năm, các nhà khoa học thuộc Liên minh châu Âu (EU) cho biết ngày 8-11.
Ngày 8/11, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) dự báo năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua. Dự báo trên được đưa ra sau khi dữ liệu công bố tháng trước cho thấy tháng 10/2023 là tháng 10 nóng nhất thế giới trong 125.000 năm qua.
Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/11 đánh giá rằng 2023 'gần như chắc chắn' là năm nóng nhất trong 125.000 năm.
Hãng tin AP cho biết giới khoa học đang tìm hiểu xem liệu biến đổi khí hậu và El Nino còn có 'đồng phạm' nào khác trong việc gây ra nắng nóng kỷ lục hiện nay không.
Theo dữ liệu từ cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu (EU), nhiệt độ đại dương trên thế giới đã tăng lên mức nóng nhất được ghi nhận, khiến các nhà khoa học phải cảnh báo về những hậu quả tức thời và trên diện rộng đối với hành tinh.
Trong tuần này, các đại dương trên thế giới đã lập kỷ lục về nhiệt độ, qua đó làm dấy lên lo ngại về tác động dây chuyền đối với khí hậu, sinh vật biển và các cộng đồng ven biển của hành tinh.
Dữ liệu vệ tinh quan sát khí hậu của Liên minh châu Âu (ERA5) công bố ngày 4/8 cho thấy các đại dương trên thế giới đã lập kỷ lục về nhiệt độ bề mặt trong tuần qua.
Ngày 27/7, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres cho biết, tháng 7/2023 sẽ vượt qua các tiêu chuẩn nhiệt trước đó sau khi các nhà khoa học cho biết, tháng này đang trên đà trở thành tháng nóng nhất thế giới được ghi nhận.
Reuters dẫn tuyên bố của các chuyên gia khí hậu nhận định mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu dưới 1,5 độ C đang ngày càng vượt ra khỏi tầm với của các quốc gia.
Các chuyên gia khí hậu cho biết, mục tiêu giữ cho sự nóng lên toàn cầu trong dài hạn ở mức 1,5 độ C đang vượt quá tầm với, khi các quốc gia không thể đặt ra các mục tiêu đầy tham vọng hơn sau nhiều tháng nắng nóng kỷ lục trên đất liền và trên biển.
Các chuyên gia khí hậu cho biết mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong ngưỡng 1,5 độ C sắp không thể đạt được vì các nước không đặt ra những mục tiêu tham vọng hơn dù vừa chứng kiến nhiều tháng nắng nóng cực điểm trên biển và trong đất liền.
Nếu tất cả các sông băng ở trên Trái Đất tan chảy, hậu quả sẽ không thể lường trước được.