Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) có tầm quan trọng đặc biệt bởi Hà Nội không chỉ là một đô thị đặc biệt mà còn là Thủ đô của cả nước. Đây thực chất là một luật về cơ chế đặc thù, về phân cấp, phân quyền và giao quyền để Hà Nội phát triển đột phá, từ đó tạo động lực dẫn dắt cả vùng, cả nước.
Dự thảo Luật được xây dựng trên nguyên tắc phân cấp, phân quyền mạnh mẽ trong lĩnh vực lưu trữ, đẩy mạnh phát huy giá trị tài liệu lưu trữ để xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam.
Hà Nội dự kiến tăng số lượng đại biểu HĐND từ 95 lên 125 đại biểu. Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, con số này là không đáng kể so với 6.000 cán bộ được cắt giảm khi không tổ chức HĐND cấp phường.
Thảo luận tại tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10-11, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, dự án Luật mới trình Quốc hội lần đầu nhưng chất lượng khá tốt, tính chất quy phạm rất rõ để có thể áp dụng khả thi, cụ thể.
Chiều 10/11, tại Kỳ họp thứ 6, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Ngày 10/11, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Kiên Giang tổ chức kỳ họp thứ 18 (kỳ họp chuyên đề), thông qua nhiều nghị quyết, trong đó có nghị quyết về phân cấp thẩm quyền mua sắm hàng hóa, dịch vụ tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị, tạo cơ sở pháp lý khắc phục tình trạng thiếu thuốc kéo dài trong thời gian qua.
Các ĐBQH cho rằng, việc hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) còn tạo sự lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho cả vùng và đất nước.
Hôm nay (10/11), Quốc hội thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Thủ đô sửa đổi. Đây là một trong các dự án Luật thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận do có nhiều quy định phân cấp, phân quyền mang tính chất tạo đột phá cho Thủ đô phát triển. Báo Pháp luật Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Anh Đức, Phó Vụ trưởng Phụ trách Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp để hiểu thêm về những quy định khá đặc biệt này.
Chính phủ đề xuất quy định cơ chế thử nghiệm có kiểm soát để thử nghiệm các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới, nhiều tiềm năng và giao Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội quy định chi tiết.
Sáng nay (10/11), Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Kiên Giang tổ chức kỳ họp thứ 18 (kỳ họp chuyên đề) và thông qua 14 dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh.
ĐBQH Trần Hoàng Ngân cho rằng, cần một thể chế thuận lợi, phân cấp mạnh mẽ nhất cho Thủ đô bởi đây là bộ mặt của quốc gia, cửa ngõ giao lưu và hội nhập quốc tế,.
Sau 2,5 ngày chất vấn và trả lời chất vấn tại Quốc hội, cử tri trên cả nước bày tỏ đánh giá cao về chất lượng hoạt động chất vấn tại kỳ họp này, khẳng định các thành viên Chính phủ tự tin, hiểu sâu tình hình và thẳng thắn trả lời thực chất vấn đề.
Chiều nay, 10/11, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Trao đổi bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội thống nhất cao việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi).
Hôm nay, 10/11, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình ra Quốc hội. Theo các đại biểu Quốc hội (ĐBQH), Thủ đô Hà Nội là trái tim của cả nước, sự phát triển của Thủ đô là niềm tự hào chung của cả nước. Vì vậy, việc hoàn thiện dự thảo luật không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô mà còn tạo sự lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho cả vùng và đất nước.
Nhiều ĐBQH tán thành cần sửa Luật Thủ đô để tạo điều kiện về cơ chế, chính sách cho Hà Nội phát triển bứt phá, trở thành động lực cho sự phát triển của vùng và cả nước…
Theo chương trình, ngày mai, dự thảo Luật Thủ Đô sửa đổi sẽ được Quốc hội thảo luận, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6. Thực tế hơn 1 năm qua, quá trình xây dựng chính sách, soạn thảo, Thành phố Hà Nội đã tranh thủ tâm huyết, trí tuệ của các cấp, ngành; các chuyên gia, nhà khoa học trên tất cả các lĩnh vực.
Ngày 10/11, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình ra Quốc hội. Theo các đại biểu Quốc hội, Thủ đô Hà Nội là trái tim của cả nước, sự phát triển của Thủ đô là niềm tự hào chung của cả nước. Vì vậy, việc hoàn thiện dự thảo Luật không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô mà còn tạo sự lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho cả vùng và đất nước.
Theo chương trình làm việc tại kỳ họp thứ sáu, ngày mai (10-11), dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình Quốc hội. Bên hành lang kỳ họp, nhiều đại biểu Quốc hội nhất trí cao việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) và đóng góp thêm các ý kiến nhằm hoàn thiện dự thảo Luật có ý nghĩa đặc biệt này.
Tham gia thảo luận tổ về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, Trung tướng Hà Thọ Bình - Tư Lệnh Quân khu 4, đại biểu Quốc hội Đoàn Hà Tĩnh đã có những ý kiến góp ý tâm huyết và sâu sắc.
Tiếp tục phiên họp thường kỳ tháng 11, sáng nay (9/11), dưới sự chủ trì của Chủ tịch UBND tỉnh Lê Thành Đô, các đại biểu thảo luận thông qua một số nội dung.
Ngày mai (10-11), dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình Quốc hội tại kỳ họp thứ sáu. Quá trình xây dựng dự án Luật đã được Bộ Tư pháp, thành phố Hà Nội và các cơ quan liên quan chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chất lượng, bảo đảm các nội dung sửa đổi phù hợp với quy định pháp luật và tính khả thi trong thực hiện.
Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về cải cách tiền lương; cải cách hành chính; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền.
'Cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho các địa phương trong quản lý phát triển đô thị', đó là nội dung được nhấn mạnh tại Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam năm 2023, do Bộ Xây dựng phối hợp Ban Kinh tế Trung ương tổ chức ngày 8-11, tại Hà Nội.
Tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, sáng 8/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã báo cáo thêm, giải trình, làm rõ các vấn đề liên quan và trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về cơ chế đặc thù ở các địa phương.
Ngày 8/11, HĐND TPHCM tổ chức giám sát UBND TPHCM việc thực hiện Nghị quyết 131 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM và thực hiện chủ đề năm 2023.
Tại buổi giám sát, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan chia sẻ, qua 3 năm thực hiện Nghị quyết 131, tổ chức bộ máy của thành phố tiếp tục được hoàn thiện, vận hành ổn định, không làm ảnh hưởng đến hoạt động thường nhật của người dân và doanh nghiệp.
Trong phần báo cáo, giải trình, Thủ tướng cơ bản đã làm rõ những vấn đề đại biểu quan tâm, đặc biệt là về các cơ chế thí điểm, việc phân cấp, phân quyền…
Trong 2,5 ngày diễn ra phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội, kết quả thực hiện chính sách điều hành vĩ mô cho tới các vấn đề liên quan đến quốc kế dân sinh đều được các đại biểu Quốc hội đề cập, tranh luận sôi nổi, đầy trách nhiệm.
Sau 3 năm triển khai thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM, đến nay, đội ngũ cán bộ thành phố đã được xốc lại tinh thần làm việc và dần bắt nhịp với sự tăng tốc, phát triển của thành phố, bắt nhịp với những vấn đề mà thành phố đang đối diện.
Qua theo dõi kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, nhiều cử tri tại miền Trung đánh giá cao nội dung chất vấn rõ ràng, có trọng tâm. Thủ tướng và các thành viên Chính phủ cầu thị lắng nghe, trực tiếp giải trình, trả lời thẳng thắn, làm sáng tỏ rất nhiều vấn đề trên các lĩnh vực mà cử tri quan tâm.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 6, sáng 8-11, các đại biểu Quốc hội làm việc tại Hội trường, tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Buổi chiều, các đoàn đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về nhiều nội dung.
Ngày 8-11, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan đánh giá, nếu như năm trước, đội ngũ cán bộ 'đứng hình', không hành động thì năm nay đã chấn chỉnh được tình trạng cán bộ đùn đẩy, thoái thác.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan cho rằng TP có hàng chục địa chỉ nhà, đất công mà bãi giữ xe của văn phòng ủy ban mà phải trình UBND TP duyệt thì làm không xuể, nên cần phải phân cấp ủy quyền cho các đơn vị phê duyệt cho thuê tài sản công.