Theo đại biểu Quốc hội, để chính sách thu hút đầu tư vào sản xuất được hiệu quả, nên tách bạch mục tiêu trong từng chính sách, không nên lồng ghép mục tiêu an sinh xã hội trong chính sách hỗ trợ phát triển.
Ngày 11/11, UBND TP Thủ Đức ra mắt Trung tâm Hành chính công, đây là Trung tâm Hành chính công đầu tiên của TPHCM.
Sáng 11/11, UBND thành phố Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức ra mắt Trung tâm hành chính công - mô hình trung tâm hành chính công đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh.
Phát biểu thảo luận tại tổ về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, đây là dự án có tầm quan trọng đặc biệt vì Hà Nội là một đô thị đặc biệt, đồng thời Hà Nội là Thủ đô của cả nước.
Sáng 11-11, tại kỳ họp thứ 12, HĐND TPHCM khóa X, HĐND TPHCM đã thông qua nghị quyết quy định về mức chi hỗ trợ cộng tác viên sức khỏe cộng đồng trên địa bàn TPHCM. Thời gian thực hiện từ ngày 1-1-2024.
Bộ Y tế chỉ đạo tìm nguồn cung, đặc biệt với thuốc hiếm; đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính… đảm bảo nguồn cung, thiết bị y tế trên thị trường.
Trung tâm hành chính công TP Thủ Đức sẽ thực hiện chức năng tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả một số thủ tục hành chính của người dân TP Thủ Đức và TP.HCM.
Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10/11, các đại biểu Quốc hội đề xuất nhiều nội dung để tăng quyền và giao quyền cho Thủ đô Hà Nội triển khai thực hiện các lĩnh vực.
Thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến các quy định phân cấp, phân quyền mang tính chất tạo đột phá cho Thủ đô phát triển.
Việc di dời trường học, bệnh viện, trụ sở bộ, ngành… ra khỏi nội thành của Hà Nội gặp khó khăn do thiếu cơ chế, cần phải thêm cơ chế để có thể thực hiện triệt để.
Để đẩy nhanh quá trình thực hiện di dời cơ sở ô nhiễm, bệnh viện, trường học ra khỏi nội đô cần giao thêm thẩm quyền cho thành phố.
Theo Bí thư Đinh Tiến Dũng, việc sửa đổi Luật Thủ đô là phải xây dựng cơ chế, chính sách vượt trội, tăng quyền và giao quyền để triển khai thực hiện các lĩnh vực.
Chuyên gia đã nhấn mạnh như vậy khi trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới xung quanh quy định về tài chính - ngân sách trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng thông tin, điểm chủ yếu nhất của Luật Thủ đô (sửa đổi) là đưa ra những cơ chế đặc thù vượt trội, phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội…
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) có tầm quan trọng đặc biệt bởi Hà Nội không chỉ là một đô thị đặc biệt mà còn là Thủ đô của cả nước. Đây thực chất là một luật về cơ chế đặc thù, về phân cấp, phân quyền và giao quyền để Hà Nội phát triển đột phá, từ đó tạo động lực dẫn dắt cả vùng, cả nước.
Dự thảo Luật được xây dựng trên nguyên tắc phân cấp, phân quyền mạnh mẽ trong lĩnh vực lưu trữ, đẩy mạnh phát huy giá trị tài liệu lưu trữ để xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam.
Hà Nội dự kiến tăng số lượng đại biểu HĐND từ 95 lên 125 đại biểu. Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, con số này là không đáng kể so với 6.000 cán bộ được cắt giảm khi không tổ chức HĐND cấp phường.
Thảo luận tại tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10-11, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, dự án Luật mới trình Quốc hội lần đầu nhưng chất lượng khá tốt, tính chất quy phạm rất rõ để có thể áp dụng khả thi, cụ thể.
Chiều 10/11, tại Kỳ họp thứ 6, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Ngày 10/11, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Kiên Giang tổ chức kỳ họp thứ 18 (kỳ họp chuyên đề), thông qua nhiều nghị quyết, trong đó có nghị quyết về phân cấp thẩm quyền mua sắm hàng hóa, dịch vụ tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị, tạo cơ sở pháp lý khắc phục tình trạng thiếu thuốc kéo dài trong thời gian qua.
Các ĐBQH cho rằng, việc hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) còn tạo sự lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho cả vùng và đất nước.
Hôm nay (10/11), Quốc hội thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Thủ đô sửa đổi. Đây là một trong các dự án Luật thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận do có nhiều quy định phân cấp, phân quyền mang tính chất tạo đột phá cho Thủ đô phát triển. Báo Pháp luật Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Anh Đức, Phó Vụ trưởng Phụ trách Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp để hiểu thêm về những quy định khá đặc biệt này.
Chính phủ đề xuất quy định cơ chế thử nghiệm có kiểm soát để thử nghiệm các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới, nhiều tiềm năng và giao Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội quy định chi tiết.
Sáng nay (10/11), Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Kiên Giang tổ chức kỳ họp thứ 18 (kỳ họp chuyên đề) và thông qua 14 dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh.
ĐBQH Trần Hoàng Ngân cho rằng, cần một thể chế thuận lợi, phân cấp mạnh mẽ nhất cho Thủ đô bởi đây là bộ mặt của quốc gia, cửa ngõ giao lưu và hội nhập quốc tế,.
Sau 2,5 ngày chất vấn và trả lời chất vấn tại Quốc hội, cử tri trên cả nước bày tỏ đánh giá cao về chất lượng hoạt động chất vấn tại kỳ họp này, khẳng định các thành viên Chính phủ tự tin, hiểu sâu tình hình và thẳng thắn trả lời thực chất vấn đề.
Chiều nay, 10/11, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Trao đổi bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội thống nhất cao việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi).
Hôm nay, 10/11, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình ra Quốc hội. Theo các đại biểu Quốc hội (ĐBQH), Thủ đô Hà Nội là trái tim của cả nước, sự phát triển của Thủ đô là niềm tự hào chung của cả nước. Vì vậy, việc hoàn thiện dự thảo luật không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô mà còn tạo sự lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho cả vùng và đất nước.
Nhiều ĐBQH tán thành cần sửa Luật Thủ đô để tạo điều kiện về cơ chế, chính sách cho Hà Nội phát triển bứt phá, trở thành động lực cho sự phát triển của vùng và cả nước…
Chiều 10/11, trong phiên thảo luận tại Tổ 13 (gồm các Đoàn ĐBQH: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk và Hậu Giang) cho ý kiến vào dự thảo Luật Thủ đô, các ý kiến phát biểu đều thống nhất cao với sự cần thiết ban hành luật. Các ý kiến cũng đề nghị ban soạn thảo rà soát các quy định làm rõ tính đặc thù, đột phá, có cơ chế phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn để Thủ đô Hà Nội phát triển xứng tầm như Nghị quyết số 15-NQ/TW đã đề ra.
Theo chương trình, ngày mai, dự thảo Luật Thủ Đô sửa đổi sẽ được Quốc hội thảo luận, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6. Thực tế hơn 1 năm qua, quá trình xây dựng chính sách, soạn thảo, Thành phố Hà Nội đã tranh thủ tâm huyết, trí tuệ của các cấp, ngành; các chuyên gia, nhà khoa học trên tất cả các lĩnh vực.
Ngày 10/11, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình ra Quốc hội. Theo các đại biểu Quốc hội, Thủ đô Hà Nội là trái tim của cả nước, sự phát triển của Thủ đô là niềm tự hào chung của cả nước. Vì vậy, việc hoàn thiện dự thảo Luật không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô mà còn tạo sự lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho cả vùng và đất nước.
Theo chương trình làm việc tại kỳ họp thứ sáu, ngày mai (10-11), dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình Quốc hội. Bên hành lang kỳ họp, nhiều đại biểu Quốc hội nhất trí cao việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) và đóng góp thêm các ý kiến nhằm hoàn thiện dự thảo Luật có ý nghĩa đặc biệt này.
Tham gia thảo luận tổ về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, Trung tướng Hà Thọ Bình - Tư Lệnh Quân khu 4, đại biểu Quốc hội Đoàn Hà Tĩnh đã có những ý kiến góp ý tâm huyết và sâu sắc.
Tiếp tục phiên họp thường kỳ tháng 11, sáng nay (9/11), dưới sự chủ trì của Chủ tịch UBND tỉnh Lê Thành Đô, các đại biểu thảo luận thông qua một số nội dung.
Ngày mai (10-11), dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình Quốc hội tại kỳ họp thứ sáu. Quá trình xây dựng dự án Luật đã được Bộ Tư pháp, thành phố Hà Nội và các cơ quan liên quan chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chất lượng, bảo đảm các nội dung sửa đổi phù hợp với quy định pháp luật và tính khả thi trong thực hiện.
Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về cải cách tiền lương; cải cách hành chính; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền.
'Cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho các địa phương trong quản lý phát triển đô thị', đó là nội dung được nhấn mạnh tại Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam năm 2023, do Bộ Xây dựng phối hợp Ban Kinh tế Trung ương tổ chức ngày 8-11, tại Hà Nội.
Tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, sáng 8/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã báo cáo thêm, giải trình, làm rõ các vấn đề liên quan và trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về cơ chế đặc thù ở các địa phương.