Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa cho rằng thời gian qua có một số vụ bỏ cọc đấu giá làm lũng đoạn, rối rắm thị trường; làm lu mờ hình ảnh của cuộc đấu giá; gây dư luận không tốt như: vụ Tân Hoàng Minh bỏ cọc đấu giá đất, vụ đấu giá biển số xe ôtô hay đấu giá 3 mỏ cát ở Hà Nội
Để đảm bảo hoạt động đấu giá tài sản diễn ra lành mạnh, các đại biểu Quốc hội đã kiến nghị nhiều giải pháp nhằm tăng trách nhiệm của người đấu giá, người trúng đấu giá cũng như có chế tài xử lý hành chính để tránh trường hợp bỏ cọc.
Đại biểu Quốc hội gợi ý có thể tham khảo kinh nghiệm quốc tế, bổ sung quy định xử lý hình sự đối với hành vi bỏ cọc đấu giá tài sản.
TS. Trần Văn Khải cho rằng, cần nghiên cứu bổ sung thêm quy định: nghiêm cấm người tham giá đấu giá tài sản không đủ nguồn lực tài chính hay sử dụng nguồn vốn không minh bạch để tham gia đấu giá.
Thời gian qua đã xảy ra một số vụ việc bỏ cọc đấu giá, làm 'lũng đoạn thị trường, lu mờ hình ảnh của cuộc đấu giá' như đấu giá biển số xe ô tô hay 3 mỏ cát ở Hà Nội.
Sáng 28/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Theo đại biểu, lấp đầy 'lỗ hổng pháp lý' về xác định năng lực tài chính của người tham gia đấu giá tài sản có giá trị lớn như quyền sử dụng đất là yêu cầu bức thiết.
Để việc cho thuê đất, thu tiền thuê đất hàng năm diễn ra lành mạnh, nhiều ĐBQH đề nghị xem xét tiền đặt trước khi đấu giá quyền sử dụng đất nhằm tránh tình trạng bỏ cọc, gây lũng đoạn thị trường khi đóng góp vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản...
Ngày 20/11, Chính phủ đã trình Quốc hội đề xuất giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) từ ngày 1/1 đến 30/6/2024. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp đề xuất kéo dài thời hạn giảm thuế hết năm 2024 và mở rộng đến tất cả nhóm hàng hóa, dịch vụ.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông với quyết tâm không có ngoại lệ, tạo niềm tin rất lớn...
Trước những bất cập, sự cố đã xảy ra đối với chung cư mini, dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) đã cập nhật và quy định rõ: Nhà ở riêng lẻ, thiết kế nhiều tầng, nhiều căn hộ ở (thường gọi là chung cư mini) phải bảo đảm quy chuẩn về phòng cháy, chữa cháy giống như nhà chung cư do chủ đầu tư dự án xây dựng.
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Đại biểu Phạm Văn Thịnh – Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang bày tỏ ấn tượng và dành nhiều kỳ vọng về việc dự thảo Luật Thủ đô lần này sẽ cởi trói và góp phần xây dựng Thủ đô hiện đại, văn minh và phát triển toàn diện về mọi mặt.
Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe hay nới lỏng quy định về việc này vì đang quá nghiêm khắc, quan điểm nào cũng có những lý lẽ riêng. Việc này sẽ được Chính phủ tính toán kỹ lưỡng, thận trọng.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 24/11, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên thảo luận.
Khâu quản lý yếu kém từ vụ SCB dẫn đến đại án; Công bố 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán chính thức; Tranh luận nóng về rút bảo hiểm xã hội một lần; Giao dịch từ 400 triệu đồng phải báo cáo... là những thông tin đáng chú ý tuần qua.
Tại kỳ họp đang diễn ra, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Một trong những vấn đề nổi bật là đề xuất các quy định mới nhằm kiểm soát, ngăn chặn tình trạng nhiều người vay vốn ngân hàng nhưng bị ép mua thêm bảo hiểm như một điều kiện 'ngầm'.
Có người không uống bia rượu hoặc chất có nồng độ cồn nhưng do cơ địa hay trong quá trình chuyển hóa thức ăn, hơi thở có thể có nồng độ cồn vượt trên mức số 0
Chiều 24/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn tiếp tục nhận được nhiều ý kiến khác nhau từ các đại biểu Quốc hội (ĐBQH).
Bị cáo Trị đã thỏa thuận nhận 186 triệu đồng của 5 chủ phương tiện để thay đổi thông số kỹ thuật, nâng chiều cao, tải trọng của 27 phương tiện...
Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm thảo luận tại hội trường.
Đại biểu Lê Hoàng Anh đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Y tế, Bộ KH&CN trả lời chính thức về căn cứ, bằng chứng khoa học để quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe.
Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm thảo luận tại hội trường.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Qua thảo luận, các đại biểu Quốc hội vẫn còn ý kiến khác nhau về quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Quốc hội quyết định các vấn đề dựa trên bằng chứng khoa học, kết luận khoa học của cơ quan có thẩm quyền chứ không thể dựa trên cảm tính hoặc theo dư luận, theo đại biểu Lê Hoàng Anh.
Cấm nồng độ cồn là một trong những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm tranh luận với các ý kiến trái chiều trong phiên làm việc chiều nay, 24/11.
Chiều 24/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trong đó, nội dung về nồng độ cồn trong máu khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông nhận được nhiều ý kiến góp ý và tranh luận từ các đại biểu.
Cho rằng, việc cho phép uống rượu ở mức nào cũng thúc đẩy hành vi vi phạm, đại biểu Phạm Văn Thịnh nhất trí quy định cấm tuyệt đối lái xe có nồng độ cồn.
Chiều 24/11, thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội cho ý kiến là quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông.
Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn về quy định điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu và hơi thở có nồng độ cồn
Sáng nay (24/11), Tòa án Nhân dân huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận xét xử sơ thẩm vụ án 'Đưa hối lộ' và 'Nhận hối lộ' diễn ra tại Trạm Đăng kiểm 85-02D, nằm trên Quốc lộ 1A thuộc thôn Văn Lâm 3, xã Phước Minh.
Ngày 24/11, phiên tòa hình sự sơ thẩm của TAND huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) đã tuyên án đối với 6 bị cáo trong vụ án 'Đưa hối lộ' và 'Nhận hối lộ', xảy ra tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 85-02D của Công ty CP thương mại dịch vụ kỹ thuật Khải Hưng (Ninh Thuận), có cơ sở tọa lạc bên quốc lộ 1A, thôn Văn Lâm 3, xã Phước Minh, huyện Thuận Nam.
Ủng hộ quan điểm phải cấm tuyệt đối người tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ, ĐBQH Phạm Văn Thịnh nêu rõ, quy định pháp luật cần phải tường minh như vậy…
Chiều 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Bộ Công an đã rất quyết liệt trong chỉ đạo tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn đối với người tham gia giao thông. Điều này góp phần rất quan trọng vào việc đảm bảo ATGT, trật tự xã hội, phòng ngừa nguy cơ tai nạn, hạn chế rất lớn những vụ tai nạn thương tâm.
Quy định mức phạt tiền cao hơn, thực hiện các biện pháp ngăn chặn như ngừng cung cấp điện, nước… trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là những chế tài mạnh nhằm bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.
Các bị cáo đã nhận tiền từ các chủ phương tiện để điều chỉnh thông số kỹ thuật, đăng kiểm xe theo chiều cao và tải trọng phương tiện khác với hồ sơ gốc mà không cần thực hiện quy trình cải tạo.
Sáng 24/11, Tòa án nhân dân huyện Thuận Nam (tỉnh Ninh Thuận) đã mở phiên tòa xét xử vụ án hình sự về hành vi 'Nhận hối lộ' đối với bị cáo Lê Tự Trị (sinh năm 1972), cựu Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới đường bộ 85 - 02D và các bị cáo khác.
Các Đại biểu Quốc hội đề xuất cần điều chỉnh luật theo hướng nâng cao trách nhiệm của ngân hàng trong việc bán bảo hiểm hoặc có thể cấm hoạt động này do xung đột lợi ích.
Thảo luận tại hội trường về dự án Luật các Tổ chức tín dụng chiều 23/11, một vấn đề được các đại biểu đặc biệt quan tâm, nêu ý kiến là về thanh tra, kiểm tra, giám sát ngân hàng.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 29/11, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Chia sẻ về nội dung này, ĐBQH Phạm Văn Thịnh – Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang cho rằng, Nghị quyết của Quốc hội được ban hành sẽ không làm giảm sức hấp dẫn của môi trường đầu tư kinh doanh ở Việt Nam, điều quan trọng là chính quyền địa phương cần đồng hành với doanh nghiệp.
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng quy định với những cổ đông mà nắm giữ trên 1% cổ phần thì phải công bố công khai
Với vai trò quan trọng của dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), trong phiên họp chiều 23.11, các đại biểu Quốc hội thống nhất chưa thông qua dự thảo Luật này tại Kỳ họp thứ Sáu mà sẽ xem xét, thông qua tại kỳ họp gần nhất, để có đủ thời gian nghiên cứu rà soát, kỹ lưỡng, thận trọng để đạt được mục tiêu kép 'tạo cơ chế để thúc đẩy các tổ chức tín dụng phát triển, nhưng cũng phải an toàn để làm bệ đỡ cho nền kinh tế'.