Di sản văn hóa sống - 'trái tim' của phát triển bền vững

Di sản văn hóa phi vật thể tồn tại không tách rời con người. Vì thế, bảo vệ, kết nối, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển bền vững trước hết phải coi chủ thể nắm giữ di sản là trung tâm.

Ngăn chặn nhũng nhiễu, thất thoát trong đấu giá tài sản

Cần sửa đổi, bổ sung các quy định để hạn chế tình trạng bỏ cọc, ngăn ngừa phá giá vì lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân, thao túng, gây rối hoạt động đấu giá… là yêu cầu được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đặt ra khi góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Đấu giá tài sản (sửa đổi).

Hỗ trợ người lao động

Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, cứ 2 người mới tham gia lại có 1 người rời khỏi hệ thống bảo hiểm xã hội. Trước năm 2019, số rút bảo hiểm bình quân một năm khoảng 500 nghìn người, đến hết tháng 10/2023, con số này là gần 900 nghìn người, tăng gần 30% so với năm 2022.

Quy định về nồng độ cồn góp phần hình thành văn hóa 'đã uống rượu, bia thì không lái xe'

Các đại biểu quốc hội cho rằng, việc tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn đối với người tham gia giao thông sẽ góp phần rất quan trọng vào việc đảm bảo an toàn giao thông, trật tự xã hội, hạn chế rất lớn những vụ tai nạn thương tâm xảy ra, góp phần làm thay đổi nhận thức của người dân trong việc tham gia giao thông, hình thành văn hóa, thói quen 'đã uống rượu, bia thì không lái xe'.

Đề xuất nâng tỷ lệ tiền đặt trước ngăn tình trạng bỏ cọc đấu giá đất

Nhiều ý kiến đề nghị xem xét tiền đặt trước khi đấu giá quyền sử dụng đất nhằm tránh tình trạng bỏ cọc, gây lũng đoạn thị trường.

Đại biểu Quốc hội đề nghị xử lý hình sự hành vi bỏ cọc đấu giá

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Duy Thanh đề nghị bổ sung quy định xử lý hình sự với hành vi bỏ cọc đấu giá, có dấu hiệu thao túng, ảnh hưởng xấu đến an ninh kinh tế.

Ngăn bỏ cọc đấu giá: Nâng tiền đặt trước hay phạt hợp đồng?

Các đại biểu cho rằng để ngăn chặn tiêu cực trong hoạt động đấu giá tài sản, cần có chế tài phù hợp nhưng chưa thống nhất quan điểm về giải pháp.

Bổ sung chế tài chặt chẽ hơn với người bỏ cọc

Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cần bổ sung chế tài xử phạt với người bỏ cọc, từ đó hạn chế hiện tượng 'cò' tham gia đấu giá để trục lợi, gây xáo trộn thị trường. Điều này cũng đã được Bộ trưởng Bộ Tư pháp ghi nhận và cam kết sẽ nghiên cứu tiếp thu trong quá trình hoàn thiện dự thảo Luật tới đây.

ĐBQH hiến kế 'siết vòng kim cô' để loại bỏ tình trạng bỏ cọc khi đấu giá tài sản

Thảo luận về dự án luật Đấu giá tài sản sửa đổi sáng 28/11, các đại biểu Quốc hội dành nhiều thời gian để bàn về giải pháp ngăn chặn tình trạng bỏ cọc đấu giá. Một số đại biểu đề nghị nâng mức tiền đặt trước lên tối thiểu 20% giá trị tài sản; đồng thời xây dựng chế tài xử phạt hành chính đối hành vi bỏ cọc đấu giá, cấm tham gia đấu giá ở các lần tiếp theo…

Đề nghị xử lý hình sự hành vi bỏ cọc đấu giá gây lũng đoạn thị trường

Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Nguyễn Duy Thanh (đoàn Cà Mau) khi tham gia thảo luận hội trường về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản sáng 28/11.

Tăng tiền đặt trước để giảm thiểu việc bỏ cọc khi trúng đấu giá

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Duy Thanh nêu, nếu tiền đặt cọc phải nộp ngay lên tới hàng trăm tỷ đồng thay vì chỉ vài trăm triệu, người trúng đấu giá chắc chắn sẽ rất thận trọng khi bỏ giá.

Đại biểu QH: Các vụ đấu giá biển số xe, mỏ cát... làm lũng đoạn, rối thị trường

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa cho rằng thời gian qua có một số vụ bỏ cọc đấu giá làm lũng đoạn, rối rắm thị trường; làm lu mờ hình ảnh của cuộc đấu giá; gây dư luận không tốt như: vụ Tân Hoàng Minh bỏ cọc đấu giá đất, vụ đấu giá biển số xe ôtô hay đấu giá 3 mỏ cát ở Hà Nội

Cần chế tài mạnh ngăn chặn bỏ cọc đấu giá tài sản

Để đảm bảo hoạt động đấu giá tài sản diễn ra lành mạnh, các đại biểu Quốc hội đã kiến nghị nhiều giải pháp nhằm tăng trách nhiệm của người đấu giá, người trúng đấu giá cũng như có chế tài xử lý hành chính để tránh trường hợp bỏ cọc.

ĐBQH đề nghị xử lý hình sự bỏ cọc đấu giá tài sản

Đại biểu Quốc hội gợi ý có thể tham khảo kinh nghiệm quốc tế, bổ sung quy định xử lý hình sự đối với hành vi bỏ cọc đấu giá tài sản.

Ngăn chặn đấu giá tài sản hộ, 'quân xanh, quân đỏ' làm loạn thị trường

TS. Trần Văn Khải cho rằng, cần nghiên cứu bổ sung thêm quy định: nghiêm cấm người tham giá đấu giá tài sản không đủ nguồn lực tài chính hay sử dụng nguồn vốn không minh bạch để tham gia đấu giá.

Bỏ cọc đấu giá tài sản: Đề nghị xử lý hình sự, nâng mức cọc lên 30%

Thời gian qua đã xảy ra một số vụ việc bỏ cọc đấu giá, làm 'lũng đoạn thị trường, lu mờ hình ảnh của cuộc đấu giá' như đấu giá biển số xe ô tô hay 3 mỏ cát ở Hà Nội.

ĐBQH: Tình trạng thông đồng, 'quân xanh, quân đỏ' trong đấu giá ngày càng tinh vi, phức tạp

Sáng 28/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

Còn lỗ hổng pháp lý về xác định năng lực tài chính của người tham gia đấu giá

Theo đại biểu, lấp đầy 'lỗ hổng pháp lý' về xác định năng lực tài chính của người tham gia đấu giá tài sản có giá trị lớn như quyền sử dụng đất là yêu cầu bức thiết.

XEM XÉT TIỀN ĐẶT TRƯỚC KHI ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NHẰM TRÁNH TÌNH TRẠNG BỎ CỌC, GÂY LŨNG ĐOẠN THỊ TRƯỜNG

Để việc cho thuê đất, thu tiền thuê đất hàng năm diễn ra lành mạnh, nhiều ĐBQH đề nghị xem xét tiền đặt trước khi đấu giá quyền sử dụng đất nhằm tránh tình trạng bỏ cọc, gây lũng đoạn thị trường khi đóng góp vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản...

Đề xuất giảm 2% thuế VAT đến hết năm 2024: Thúc đẩy tiêu dùng, nuôi dưỡng nguồn thu

Ngày 20/11, Chính phủ đã trình Quốc hội đề xuất giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) từ ngày 1/1 đến 30/6/2024. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp đề xuất kéo dài thời hạn giảm thuế hết năm 2024 và mở rộng đến tất cả nhóm hàng hóa, dịch vụ.

Đại biểu Quốc hội ủng hộ quan điểm đã lái xe là không có nồng độ cồn

Đại biểu Quốc hội cho rằng, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông với quyết tâm không có ngoại lệ, tạo niềm tin rất lớn...

Yêu cầu bảo đảm quy chuẩn phòng cháy, chữa cháy đối với chung cư mini như nhà chung cư

Trước những bất cập, sự cố đã xảy ra đối với chung cư mini, dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) đã cập nhật và quy định rõ: Nhà ở riêng lẻ, thiết kế nhiều tầng, nhiều căn hộ ở (thường gọi là chung cư mini) phải bảo đảm quy chuẩn về phòng cháy, chữa cháy giống như nhà chung cư do chủ đầu tư dự án xây dựng.

ĐẠI BIỂU PHẠM VĂN THỊNH – ĐOÀN ĐBQH TỈNH BẮC GIANG: 'CỞI TRÓI' CHO THỦ ĐÔ PHÁT TRIỂN VỀ MỌI MẶT

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Đại biểu Phạm Văn Thịnh – Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang bày tỏ ấn tượng và dành nhiều kỳ vọng về việc dự thảo Luật Thủ đô lần này sẽ cởi trói và góp phần xây dựng Thủ đô hiện đại, văn minh và phát triển toàn diện về mọi mặt.

'Lý lẽ' của việc cấm tuyệt đối hoặc nới quy định về nồng độ cồn khi lái xe

Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe hay nới lỏng quy định về việc này vì đang quá nghiêm khắc, quan điểm nào cũng có những lý lẽ riêng. Việc này sẽ được Chính phủ tính toán kỹ lưỡng, thận trọng.

Cân nhắc quy định buộc lắp thiết bị giám sát hành trình đối với xe máy

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 24/11, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên thảo luận.

'Quả bom' SCB và cảnh báo đừng để mất bò mới lo làm chuồng

Khâu quản lý yếu kém từ vụ SCB dẫn đến đại án; Công bố 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán chính thức; Tranh luận nóng về rút bảo hiểm xã hội một lần; Giao dịch từ 400 triệu đồng phải báo cáo... là những thông tin đáng chú ý tuần qua.

Vay ngân hàng bị 'ép' mua bảo hiểm, làm cách nào để ngăn chặn tận gốc?

Tại kỳ họp đang diễn ra, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Một trong những vấn đề nổi bật là đề xuất các quy định mới nhằm kiểm soát, ngăn chặn tình trạng nhiều người vay vốn ngân hàng nhưng bị ép mua thêm bảo hiểm như một điều kiện 'ngầm'.

Tranh luận về nồng độ cồn khi tham gia giao thông

Có người không uống bia rượu hoặc chất có nồng độ cồn nhưng do cơ địa hay trong quá trình chuyển hóa thức ăn, hơi thở có thể có nồng độ cồn vượt trên mức số 0

Quy định nghiêm cấm nồng độ cồn khi lái xe gây nhiều tranh luận

Chiều 24/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn tiếp tục nhận được nhiều ý kiến khác nhau từ các đại biểu Quốc hội (ĐBQH).

Ninh Thuận: Nguyên Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới lĩnh án tù

Bị cáo Trị đã thỏa thuận nhận 186 triệu đồng của 5 chủ phương tiện để thay đổi thông số kỹ thuật, nâng chiều cao, tải trọng của 27 phương tiện...

Nghị trường 'nóng' tranh luận về quy định nồng độ cồn bằng 0 khi lái xe

Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm thảo luận tại hội trường.

Cấm tuyệt đối nồng độ cồn: ĐBQH đề nghị bằng chứng khoa học

Đại biểu Lê Hoàng Anh đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Y tế, Bộ KH&CN trả lời chính thức về căn cứ, bằng chứng khoa học để quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe.

Quy định 'nồng độ cồn bằng 0' khi tham gia giao thông làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm thảo luận tại hội trường.

Đại biểu Quốc hội tranh luận về quy định cấm tuyệt đối người có nồng độ cồn lái xe

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Qua thảo luận, các đại biểu Quốc hội vẫn còn ý kiến khác nhau về quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.

Cần căn cứ khoa học cho quy định cấm tuyệt đối lái xe khi có nồng độ cồn

Quốc hội quyết định các vấn đề dựa trên bằng chứng khoa học, kết luận khoa học của cơ quan có thẩm quyền chứ không thể dựa trên cảm tính hoặc theo dư luận, theo đại biểu Lê Hoàng Anh.

Tranh luận 'nóng' tại Quốc hội về quy định nồng độ cồn khi tham gia giao thông

Cấm nồng độ cồn là một trong những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm tranh luận với các ý kiến trái chiều trong phiên làm việc chiều nay, 24/11.

Đại biểu Quốc hội tranh luận về nồng độ cồn trong máu khi tham gia giao thông

Chiều 24/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trong đó, nội dung về nồng độ cồn trong máu khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông nhận được nhiều ý kiến góp ý và tranh luận từ các đại biểu.

ĐBQH: Cho phép uống rượu bia ở mức nào cũng thúc đẩy hành vi vi phạm

Cho rằng, việc cho phép uống rượu ở mức nào cũng thúc đẩy hành vi vi phạm, đại biểu Phạm Văn Thịnh nhất trí quy định cấm tuyệt đối lái xe có nồng độ cồn.

Đại biểu Quốc hội tranh luận về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông

Chiều 24/11, thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội cho ý kiến là quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn về quy định điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu và hơi thở có nồng độ cồn