Tại kỳ họp đang diễn ra, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Một trong những vấn đề nổi bật là đề xuất các quy định mới nhằm kiểm soát, ngăn chặn tình trạng nhiều người vay vốn ngân hàng nhưng bị ép mua thêm bảo hiểm như một điều kiện 'ngầm'.
Có người không uống bia rượu hoặc chất có nồng độ cồn nhưng do cơ địa hay trong quá trình chuyển hóa thức ăn, hơi thở có thể có nồng độ cồn vượt trên mức số 0
Chiều 24/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn tiếp tục nhận được nhiều ý kiến khác nhau từ các đại biểu Quốc hội (ĐBQH).
Bị cáo Trị đã thỏa thuận nhận 186 triệu đồng của 5 chủ phương tiện để thay đổi thông số kỹ thuật, nâng chiều cao, tải trọng của 27 phương tiện...
Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm thảo luận tại hội trường.
Đại biểu Lê Hoàng Anh đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Y tế, Bộ KH&CN trả lời chính thức về căn cứ, bằng chứng khoa học để quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe.
Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm thảo luận tại hội trường.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Qua thảo luận, các đại biểu Quốc hội vẫn còn ý kiến khác nhau về quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Quốc hội quyết định các vấn đề dựa trên bằng chứng khoa học, kết luận khoa học của cơ quan có thẩm quyền chứ không thể dựa trên cảm tính hoặc theo dư luận, theo đại biểu Lê Hoàng Anh.
Cấm nồng độ cồn là một trong những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm tranh luận với các ý kiến trái chiều trong phiên làm việc chiều nay, 24/11.
Chiều 24/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trong đó, nội dung về nồng độ cồn trong máu khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông nhận được nhiều ý kiến góp ý và tranh luận từ các đại biểu.
Cho rằng, việc cho phép uống rượu ở mức nào cũng thúc đẩy hành vi vi phạm, đại biểu Phạm Văn Thịnh nhất trí quy định cấm tuyệt đối lái xe có nồng độ cồn.
Chiều 24/11, thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội cho ý kiến là quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông.
Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn về quy định điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu và hơi thở có nồng độ cồn
Sáng nay (24/11), Tòa án Nhân dân huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận xét xử sơ thẩm vụ án 'Đưa hối lộ' và 'Nhận hối lộ' diễn ra tại Trạm Đăng kiểm 85-02D, nằm trên Quốc lộ 1A thuộc thôn Văn Lâm 3, xã Phước Minh.
Ngày 24/11, phiên tòa hình sự sơ thẩm của TAND huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) đã tuyên án đối với 6 bị cáo trong vụ án 'Đưa hối lộ' và 'Nhận hối lộ', xảy ra tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 85-02D của Công ty CP thương mại dịch vụ kỹ thuật Khải Hưng (Ninh Thuận), có cơ sở tọa lạc bên quốc lộ 1A, thôn Văn Lâm 3, xã Phước Minh, huyện Thuận Nam.
Ủng hộ quan điểm phải cấm tuyệt đối người tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ, ĐBQH Phạm Văn Thịnh nêu rõ, quy định pháp luật cần phải tường minh như vậy…
Chiều 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Bộ Công an đã rất quyết liệt trong chỉ đạo tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn đối với người tham gia giao thông. Điều này góp phần rất quan trọng vào việc đảm bảo ATGT, trật tự xã hội, phòng ngừa nguy cơ tai nạn, hạn chế rất lớn những vụ tai nạn thương tâm.
Quy định mức phạt tiền cao hơn, thực hiện các biện pháp ngăn chặn như ngừng cung cấp điện, nước… trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là những chế tài mạnh nhằm bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.
Các bị cáo đã nhận tiền từ các chủ phương tiện để điều chỉnh thông số kỹ thuật, đăng kiểm xe theo chiều cao và tải trọng phương tiện khác với hồ sơ gốc mà không cần thực hiện quy trình cải tạo.
Sáng 24/11, Tòa án nhân dân huyện Thuận Nam (tỉnh Ninh Thuận) đã mở phiên tòa xét xử vụ án hình sự về hành vi 'Nhận hối lộ' đối với bị cáo Lê Tự Trị (sinh năm 1972), cựu Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới đường bộ 85 - 02D và các bị cáo khác.
Các Đại biểu Quốc hội đề xuất cần điều chỉnh luật theo hướng nâng cao trách nhiệm của ngân hàng trong việc bán bảo hiểm hoặc có thể cấm hoạt động này do xung đột lợi ích.
Thảo luận tại hội trường về dự án Luật các Tổ chức tín dụng chiều 23/11, một vấn đề được các đại biểu đặc biệt quan tâm, nêu ý kiến là về thanh tra, kiểm tra, giám sát ngân hàng.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 29/11, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Chia sẻ về nội dung này, ĐBQH Phạm Văn Thịnh – Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang cho rằng, Nghị quyết của Quốc hội được ban hành sẽ không làm giảm sức hấp dẫn của môi trường đầu tư kinh doanh ở Việt Nam, điều quan trọng là chính quyền địa phương cần đồng hành với doanh nghiệp.
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng quy định với những cổ đông mà nắm giữ trên 1% cổ phần thì phải công bố công khai
Với vai trò quan trọng của dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), trong phiên họp chiều 23.11, các đại biểu Quốc hội thống nhất chưa thông qua dự thảo Luật này tại Kỳ họp thứ Sáu mà sẽ xem xét, thông qua tại kỳ họp gần nhất, để có đủ thời gian nghiên cứu rà soát, kỹ lưỡng, thận trọng để đạt được mục tiêu kép 'tạo cơ chế để thúc đẩy các tổ chức tín dụng phát triển, nhưng cũng phải an toàn để làm bệ đỡ cho nền kinh tế'.
Chiều 23/11, trao đổi một số nội dung liên quan đến Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được các đại biểu Quốc hội đề cập trong phiên thảo luận, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng chia sẻ, qua lắng nghe báo cáo giải trình tiếp thu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và ý kiến của đại biểu Quốc hội, cơ quan chủ trì soạn thảo nhận thấy vẫn còn có những ý kiến khác nhau, đặc biệt là vấn đề liên quan đến can thiệp sớm, kiểm soát đặc biệt, cho vay đặc biệt còn các phương án khác nhau.
Liên quan đến vấn đề nâng tỷ lệ vốn Nhà nước cho các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công-tư (PPP), Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có tờ trình Thủ tướng Chính phủ, kiến nghị nâng tỷ lệ vốn nhà nước trong dự án PPP đường cao tốc Đồng Đăng-Trà Lĩnh lên 70% và dự án đường ven biển Thái Bình lên 80%.
Dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội đưa ra hai phương án về việc rút Bảo hiểm Xã hội một lần. Tuy nhiên, các đại biểu có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này.
Sáng 23/11, Quốc hội thảo luận về Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi. Nội dung rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, tranh luận.
Theo Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và xã hội Đào Ngọc Dung, về vấn đề bảo hiểm xã hội một lần, hiện tại, chúng ta khó có thể đưa ra một phương án tối ưu, phương án chỉ có ưu điểm mà sẽ đi theo hướng tiếp tục đề xuất, hoặc chọn phương án nhiều ưu điểm hơn.
Đa số đại biểu Quốc hội cho rằng, cần bảo đảm thỏa đáng nhất quyền rút bảo hiểm xã hội một lần của người lao động khi sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội.
Tại phiên thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sáng 23/11, nhiều ĐBQH đã cho ý kiến liên quan đến quy định rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần.
Nhiều ĐBQH cho rằng để hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần, cần có quy định tăng chế độ của BHXH để giữ người lao động tham gia thay vì hạn chế quyền rút BHXH của họ
Lựa chọn phương án nào cho việc rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội góp ý sôi nổi với nhiều quan điểm khác nhau tại phiên thảo luận Quốc hội sáng 23/11.
Ủng hộ cho phép người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần nhưng cần có phương án trung gian, bằng các chính sách hỗ trợ có lợi ích, chứ không nên áp đặt bằng các hạn chế, đại biểu Quốc hội nêu tranh luận sáng 23/11...
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Thịnh đề xuất giải pháp theo hướng, đó là nên cho phép người lao động rút BHXH 1 lần nhưng cần có phương án trung gian. Cụ thể, khi người lao động có nhu cầu rút BHXH 1 lần, trước mắt sẽ được dùng sổ bảo hiểm, xác định được số tiền rút một lần chuyển sang cơ quan Ngân hàng Chính sách xã hội thì sẽ được rút số tiền đó từ ngân hàng.
'Việc rút bảo hiểm xã hội một lần trong nhiều trường hợp là nguồn tài chính vô cùng cần thiết để người lao động duy trì bảo đảm được phần nào cuộc sống trước mắt của họ', đại biểu Nguyễn Thanh Cầm nêu.
Góp ý Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đa số đại biểu Quốc hội thống nhất chưa thông qua dự thảo Luật này tại Kỳ họp thứ 6 mà sẽ xem xét, thông qua tại kỳ họp gần nhất, để có đủ thời gian nghiên cứu rà soát, kỹ lưỡng, thận trọng để đạt được mục tiêu kép, tạo cơ chế để thúc đẩy các tổ chức tín dụng phát triển, nhưng cũng phải an toàn để làm bệ đỡ cho nền kinh tế.