Vừa qua, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức May và Mặc áo dài Huế', buổi lễ có sự tham dự của người dân và những người yêu thích áo dài Huế.
Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tri thức May và Mặc áo dài Huế diễn ra trang trọng với sự tham gia của đông đảo những người yêu áo dài Huế.
Ngày 23/11, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức may, mặc áo dài Huế' với sự tham dự của đông đảo cán bộ, công chức, viên chức và du khách, công chúng yêu mến áo dài Huế.
Thẩm mỹ trang phục cung đình với những điển chế nghiêm ngặt đã lan tỏa, giao thoa với thẩm mỹ dân gian để tạo nên những dấu ấn riêng biệt trên chiếc áo dài Huế, điều không dễ tìm thấy ở những vùng miền khác.
Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức May và Mặc áo dài Huế' được tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức trang trọng với sự tham dự của đông đảo người dân và những người yêu mến áo dài Huế.
Những câu chuyện về cỏ cây xứ Huế nói hoài không hết.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định công nhận 'Tri thức dân gian may, mặc áo dài Huế', tỉnh Thừa Thiên Huế vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tri thức may, mặc áo dài Huế vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tri thức may, mặc áo dài Huế vừa được Bộ VH-TT&DL công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Việc Tri thức may, mặc áo dài Huế được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia sẽ góp phần giúp tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển, lan tỏa hơn nữa thương hiệu Áo dài Huế trong thời gian tới.
Bên cạnh những loại hình du lịch vốn là thế mạnh của Huế như du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch tâm linh, sinh thái... thì du lịch làng nghề đã và đang trở thành hướng đi triển vọng và thu hút khách.
Sau khi hoàn thành công tác khám tuyển nghĩa vụ quân sự (NVQS) năm 2024, Ban chỉ huy Quân sự (CHQS) 9 huyện, thị xã, thành phố Huế tập trung phối hợp với cấp ủy, chính quyền các cấp tổ chức thực hiện tốt công tác thâm nhập '3 gặp, 4 biết' chặt chẽ, công khai, minh bạch, đúng quy trình.
Qua công tác tuyên truyền của lực lượng Công an, nhiều chức sắc, chức việc, giáo dân là đảng viên ở các giáo xứ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã tích cực tham gia xây dựng nhiều mô hình trong phong trào Toàn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc (ANTQ). Nhờ thế đã góp phần giữ vững ANTT tại địa bàn các giáo xứ.
Tối 24/12, dù thời tiết ở tỉnh Thừa Thiên Huế có mưa rét, song vẫn có rất đông người dân địa phương và du khách tập trung đến các nhà thờ lớn ở trung tâm TP Huế đón lễ Giáng sinh năm 2023.
Cái lạnh những ngày cuối năm làm cho không khí Giáng sinh ở Huế thêm thú vị. Khắp các giáo xứ lung linh đèn màu, rực rỡ những bông tuyết trắng, cây thông Noel và hang đá bằng giấy bạc...
Không chỉ những giáo đường, nhiều trung tâm thương mại, khu vui chơi, nhà hàng, quán xá… những ngày này rộn ràng không khí Giáng sinh. Cùng với việc trang trí lung linh, những điệu nhạc đặc trưng ngân vang, dòng người từ khắp nơi kéo về đã tạo nên mùa lễ hội đầy sắc màu giữa lòng Cố đô.
Ngày nay, phủ đệ xứ Huế chỉ còn tồn tại duy nhất ở Việt Nam, được xem là di sản văn hóa sống động và đã thực sự trở thành nét đặc trưng riêng có trong quỹ kiến trúc đô thị di sản Huế.
Thời chiến, đồng bào Công giáo (CG) được Đảng soi đường, nay Đảng chỉ lối phát triển đi lên, cuộc sống phồn vinh, hạnh phúc.
TS. NGUYỄN THỊ SỬU - Tỉnh ủy viên, Phó Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên HuếNón đất Việt đã hiện hữu trên thạp đồng Đào Thịnh và trống đồng Ngọc Lũ cách đây khoảng 2500 - 3000 năm không chỉ khẳng định công dụng thường nhật với người dân có nền văn minh lúa nước mà còn nhấn mạnh cái nôi của sản phẩm này trong khu vực và thế giới.
TTH - Giữ vai trò 'cầu nối' giữa Đảng, chính quyền và các cộng đồng tôn giáo, Ủy ban MTTQVN phường Phước Vĩnh (TP. Huế) tích cực vận động đồng bào theo đạo tham gia nhiều phong trào, cuộc vận động tại địa phương.
Rất đông du khách và người dân xứ Huế đã cùng xuống đường, đến các khu vui chơi, các nhà thờ lớn để đón Giáng sinh trong niềm vui hân hoan vào đêm 24/12.
Ngày 20/12, Đoàn lãnh đạo TP. Huế do UVTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Huế Phan Thiên Định làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc mừng Giáng sinh tại Nhà thờ Chính tòa Phủ Cam và Đan viện Thiên An.
TTH - Vận động các tôn giáo chung sức tham gia là một trong những sáng kiến giúp phong trào 'Sắc hồng Cố đô' do Mặt trận TP. Huế phát động ngày càng lan tỏa, góp phần nâng cao chất lượng Cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh'.
Tạo hóa đã ban tặng cho Thừa Thiên Huế một địa hình khá độc đáo. Nhìn từ trên cao, toàn tỉnh như một công viên lớn, phong phú, đa dạng. Nơi đây hội tụ núi đồi và đồng bằng, là chỗ gặp nhau của sông, đầm phá và biển.
TTH - Phố đang chuyển mùa. Một chút khắc khoải của những cơn giông thoảng qua chiều hôm, một chút hầm hập dọa dẫm của luồng gió nóng thổi từ những ngọn núi phía tây thành phố. Cây lá bớt xanh thêm vì xao xác.
Nhiều cảnh đẹp xứ Huế xuất hiện trong bối cảnh phim 'Em và Trịnh'. Đây là những nơi được du khách yêu thích khi tới mảnh đất này du lịch.
Nhiều điểm du lịch nổi tiếng ở Huế và Đà Lạt (Lâm Đồng) được chọn làm bối cảnh cho những thước phim tái hiện cuộc đời cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Sông An Cựu còn có tên là Phủ Cam, Lợi Nông... là dòng sông có vai trò khá đặc biệt ở Cố đô Huế xưa. Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về sông này thập niên 1920.
Sáng 22/5, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Huế Phối hợp với Đảng ủy, chính quyền phường Phước Vĩnh (Thừa Thiên Huế) và Hội đồng giáo xứ Phủ Cam tổ chức Lễ phát động 'Chủ nhật vì cộng đồng' và phong trào 'Sắc hồng Cố đô'.
Huế là vùng đất có lịch sử văn hóa lâu đời, nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử. Vùng đất cố đô chính là điểm đến lý tưởng cho các tín đồ du lịch, khám phá.
Xứ Huế mộng mơ không chỉ có kinh thành Huế, sông Hương hay cầu Tràng Tiền, mà nơi đây còn có một điểm check in lên hình đẹp như trời Âu mang tên nhà thờ Phủ Cam.
Mùa Giáng sinh năm nay diễn ra vào đúng thời điểm dịch COVID-19 tại Thừa Thiên - Huế đang phức tạp. Vì thế, các hoạt động đón lễ Giáng sinh tại nơi đây được tổ chức đơn giản hơn so với mọi năm nhưng cũng không kém phần đầm ấm, thiêng liêng.
Năm nay, do sự ảnh hưởng của dịch COVID-19, các địa phương đã cố gắng để đảm bảo vừa tổ chức một mùa Giáng Sinh ấm áp, yên vui, vừa tuân thủ các quy định phòng dịch.
Mùa Giáng sinh năm nay dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp. Tại cố đô Huế, không khí Giáng sinh không được rộn ràng như mọi năm. Các hoạt động đón lễ tổ chức đơn giản mà ấm cúng, an lành.
Ngày 22/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đến thăm, chúc mừng Giáng sinh và năm mới 2022 tại Tòa Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Huế; chúc mừng Tổng Giám mục Giuse Nguyễn Chí Linh, Tổng Giáo phận Huế, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam.
Ngày 22/12, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đến thăm, chúc mừng Giáng sinh và năm mới 2022 tại Tòa Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Huế, chúc mừng Tổng Giám mục Giuse Nguyễn Chí Linh, Tổng Giáo phận Huế, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam. Cùng đi có UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Lê Trường Lưu; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương và lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.
Đến với xứ Huế, du khách sẽ được ngắm nhìn dòng sông An Cựu thơ mộng, uốn lượn cùng đôi bờ xanh ngát. Dòng sông này nổi tiếng với hiện tượng 'nắng đục, mưa trong' trái ngược với các dòng sông thông thường.
Những mô hình Liên kết vùng giáo thanh bình, Vùng đạo bình yên, Vùng giáo an toàn, Xứ đạo bình yên, Giáo xứ, giáo họ không có tội phạm… tại các giáo xứ ở tỉnh Thừa Thiên-Huế với sự chung sức của đồng bào Công giáo đã góp phần mang lại bình yên cho các xứ đạo.