Từ những nếp nhà sàn ẩn hiện dưới tán rừng Mường Phăng đến điệu xòe bập bùng bên bếp lửa Mường Lay, hành trình hơn 4 năm thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (gọi tắt là Chương trình 1719) đã khơi dậy mạch nguồn văn hóa, thúc đẩy sinh kế bền vững và làm bừng sáng bản sắc nơi non cao Điện Biên.
Từ nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) 1719, tỉnh Sơn La đang tập trung phát triển du lịch kết hợp với bảo tồn bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc.
Tranh Hàng Trống là một dòng tranh dân gian độc đáo của Hà Nội, gắn liền với đời sống tinh thần của người dân kinh thành xưa. Với kỹ thuật in nét bằng ván khắc gỗ, sau đó tô màu thủ công bằng tay, tranh mang đậm sắc thái vừa dân dã vừa sang trọng.
Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' tại tỉnh Cà Mau (cũ) được triển khai như một sự thúc đẩy phát triển du lịch từ vùng đồng bào các dân tộc thiểu số.
Ngày 10/7, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản thế giới của Tổ chức Liên Hợp Quốc về Giáo dục, Khoa học và Văn hóa (UNESCO) tại Paris (Pháp), Ủy ban Di sản Thế giới đã nhất trí thông qua Quyết định về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long.
Trong thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia XDNTM tại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2025, có 6 chương trình thành phần được hỗ trợ vốn và cơ chế của Trung ương và tỉnh. Từ công tác triển khai phù hợp với thực tiễn, đến nay các chương trình thành phần này đã mang lại kết quả tích cực cho toàn bộ chương trình lớn.
Từ xác ướp của một nữ tu Ai Cập cổ đại khoảng 2.800 tuổi, các chuyên gia đã phục dựng gương mặt của bà và nhận được kết quả bất ngờ.
Nằm tại vị trí trung tâm phường Phú Thủy, tỉnh Lâm Đồng (mới), Thanh Minh Tự được xem là điểm nhấn văn hóa tâm linh giữa lòng phố biển, thu hút du khách ghé thăm.
Theo thống kê chưa đầy đủ, sau sáp nhập, tỉnh Ninh Bình hiện có khoảng hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa và khoảng 750 lễ hội truyền thống được duy trì, tổ chức hàng năm. Chỉ tính từ tháng Giêng đến tháng ba âm lịch, Ninh Bình đã có hàng trăm lễ hội được phục dựng, khai mở. Sự phong phú của lễ hội đầu xuân không chỉ có ý nghĩa về giá trị lịch sử mà còn là một sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh hấp dẫn và đang có xu hướng ngày càng phát triển.
Trùng tu di tích ở Cố đô Huế những năm gần đây được đánh giá ở đẳng cấp cao, không làm sai lệch giá trị gốc mà nâng cao giá trị di sản, bền vững với thời gian.
Từ những ấp nghèo ven rừng phòng hộ đến mái trường sáng đèn, từ đồng vốn ngân sách nhà nước đến sự chung tay xã hội hóa, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021–2025 đã thực sự trở thành điểm tựa vững chắc cho hàng vạn hộ dân Sóc Trăng, nơi từng là vùng đất nhiều khó khăn của Nam Bộ.
Pháp lam là một loại hình nghệ thuật trang trí bắt nguồn từ châu Âu, truyền sang Trung Quốc và du nhập vào Việt Nam dưới triều vua Minh Mạng. Gắn liền với văn hóa Huế, pháp lam từng được sử dụng để trang trí nội ngoại thất tại các cung điện xưa. Tuy nhiên, nghệ thuật này chỉ tồn tại trong khoảng 60 năm, để rồi sau đó chỉ còn nhìn thấy trong lồng kính ở bảo tàng hoặc những công trình xưa cũ.
Chiến tranh đã lùi xa, vậy nhưng những nỗi đau, sự mất mát dường như vẫn còn hiện hữu, dai dẳng theo thời gian và hằn sâu trong trái tim của người ở lại. Có liệt sỹ may mắn được trở về an nghỉ trên quê hương, nhưng có những liệt sỹ mãi mãi nằm ở nơi chiến trường xa xôi, cách trở... Trong ký ức của thân nhân liệt sỹ, hình dung của con em mình giờ đây chỉ còn đọng lại trong vài tấm ảnh đã hoen màu thời gian...
Trong hoàn cảnh cụ thể của mình, Phố Hiến đã phải chịu những tác động nặng nề của điều kiện tự nhiên, chính trị, kinh tế và đời sống cư dân để đi đến chỗ suy tàn.
Chiều 7/7, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tổ chức hội nghị điển hình tiên tiến giai đoạn 2025-2030. Dự hội nghị có đồng chí Phạm Nguyên Hồng, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở VH,TT&DL.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VIETKINGS) vừa trao Bằng xác lập kỷ lục cho huyện Lý Sơn (nay là đặc khu Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) với nội dung: 'Lăng Tân - Huyện Lý Sơn: Nơi lưu giữ và trưng bày 2 bộ xương cá Ông được phục dựng trên đảo lớn nhất Việt Nam'.
Sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, vùng Mường Vang (huyện Lạc Sơn cũ) thành lập 8 xã, gồm: Ngọc Sơn, Quyết Thắng, Thượng Cốc, Lạc Sơn, Đại Đồng, Yên Phú, Mường Vang, Nhân Nghĩa. Trong bối cảnh thay đổi địa giới hành chính và được đặt trong không gian phát triển lớn hơn, bản sắc văn hóa ở 'vùng lõi' dân tộc Mường vẫn được bảo tồn, phát huy giá trị. Với trên 15 vạn dân, trong đó 92% là người Mường, Mường Vang được biết đến là vùng đất Mường cổ, hội tụ những nét văn hóa độc đáo...
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) vừa trao bằng xác lập kỷ lục cho đặc khu Lý Sơn (Quảng Ngãi) với nội dung: 'Lăng Tân - nơi lưu giữ và trưng bày hai bộ xương cá Ông được phục dựng trên đảo lớn nhất Việt Nam'.
Theo người dân Lý Sơn, có hàng chục bộ xương cá Ông đang được lưu giữ trên đảo nhưng hai bộ 'Đồng Đình Đại vương', 'Đức Ngư nhị vị tôn thần' còn đủ nguyên trạng, được phục dựng hoàn chỉnh.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam vừa trao Bằng xác lập kỷ lục Lăng Tân - đảo Lý Sơn (nay là đặc khu Lý Sơn) nơi lưu giữ và trưng bày 2 bộ xương cá Ông (ngọc cốt) phục dựng trên đảo lớn nhất Việt Nam.
Nhằm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ mai một, Bộ VH-TT&DL triển khai kế hoạch hỗ trợ cộng đồng các dân tộc thiểu số trong việc gìn giữ và phát huy giá trị truyền thống.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VIETKINGS) vừa trao Bằng xác lập kỷ lục cho huyện Lý Sơn (nay là đặc khu Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) vào ngày 20/6, với nội dung: 'Lăng Tân - Huyện Lý Sơn: Nơi lưu giữ và trưng bày 2 bộ xương cá Ông được phục dựng trên đảo lớn nhất Việt Nam'.
Theo người dân Lý Sơn, có hàng chục bộ xương cá Ông đang được lưu giữ trên đảo nhưng hai bộ 'Đồng Đình Đại vương,' 'Đức Ngư nhị vị tôn thần' còn đủ nguyên trạng, được phục dựng hoàn chỉnh.
Đam mê với cổ phục và di sản văn hóa Việt, chị Lê Huyền Trang đã tạo được dấu ấn riêng trong hành trình phục dựng từng món phụ kiện truyền thống như trâm cài, guốc mộc, vân kiên dựa trên tư liệu lịch sử. Không đặt nặng yếu tố lợi nhuận, chị chọn đi đường dài, bền bỉ truyền cảm hứng và lan tỏa vẻ đẹp di sản đến cộng đồng. Ấn phẩm Pháp luật và Xã hội (Báo Kinh tế & Đô thị) đã có cuộc trò chuyện với chị Lê Huyền Trang về hành trình giữ lại 'nét xưa' trong dòng chảy hiện đại.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam vừa trao bằng xác lập kỷ lục cho huyện Lý Sơn về việc lưu giữ và phục dựng 2 bộ xương cá Ông (cá voi) lớn nhất trên đảo, tại Lăng Tân. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể gắn với phát triển du lịch văn hóa tâm linh của huyện đảo.
Tựa lưng vào những cánh rừng nguyên sinh của miền Tây xứ Thanh, Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh như một huyền thoại sống dậy từ lòng đất, từ ký ức ngàn năm của dân tộc. Không đơn thuần là một điểm du lịch, Lam Kinh là một không gian văn hóa - lịch sử, nơi giao thoa giữa hiện tại và quá khứ, giữa con người và thiên nhiên, giữa văn hóa bản địa và ký ức triều đại.
Cuốn sách của nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu không chỉ ghi lại những dấu mốc quan trọng trong công cuộc mở mang bờ cõi phương Nam dưới thời các chúa Nguyễn, mà còn phục dựng các giai thoại lịch sử dựa trên nguồn tư liệu có hàm lượng thông tin cao, như các bộ chính sử, tư liệu gốc, tư liệu do người nước ngoài ghi chép...
Đông đúc, quá tải, nhưng chỉ trong… ba tháng hè, đó là tình trạng lặp đi lặp lại từ nhiều năm nay ở thương hiệu du lịch biển nổi tiếng Sầm Sơn (Thanh Hóa).
Lễ hội cầu an của người S'tiêng mang ý nghĩa sâu sắc, cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho cả cộng đồng.
Nậm Nhùn – huyện biên giới vùng cao của tỉnh, từng là địa bàn đặc biệt khó khăn với tỷ lệ hộ nghèo cao, hạ tầng yếu kém, đời sống người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông - lâm nghiệp tự cung, tự cấp. Thế nhưng, những năm gần đây, bộ mặt nông thôn đang từng bước đổi thay rõ nét, nhất là trong lĩnh vực du lịch sinh thái – văn hóa cộng đồng. Điều đáng nói, sự chuyển mình đó bắt nguồn từ việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh một cách nghiêm túc, thực chất, sáng tạo.
Lâm Đồng không chỉ nổi tiếng bởi thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu ôn hòa mà còn là vùng đất có bề dày văn hóa phong phú và đặc sắc. Từ vốn liếng quý giá được thiên nhiên ban tặng đến kho báu văn hóa đang sở hữu ấy tạo nên nền tảng quan trọng để phát triển du lịch và trở thành ngành kinh tế động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Bằng những nỗ lực trùng tu, tôn tạo đầy tâm huyết, di tích Hải Vân quan - từng là 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' nằm trên đỉnh đèo Hải Vân, đang từng bước 'thức giấc.'
Dự án cải tạo cảnh quan khu vực phía trước chợ Bến Thành (quận 1, TP.HCM) đang được đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị, dự kiến triển khai trong năm 2025 và hoàn thành vào năm 2026.
UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2025.
Dự án cải tạo cảnh quan khu vực phía trước chợ Bến Thành (quận 1, TPHCM) đang được đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị, dự kiến triển khai trong năm 2025 và hoàn thành vào năm 2026. Đây là một trong những công trình điểm nhấn đô thị, nằm trong tổng thể chỉnh trang khu vực trung tâm thành phố sau khi tuyến metro số 1 hoàn thiện.
Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024-2029' nhằm phát huy vai trò thanh niên trong đấu tranh chống phản văn hóa, gìn giữ truyền thống và lan tỏa tinh thần tự hào dân tộc.
Việc phục chế không phải là biến ảnh cũ thành ảnh mới mà tạo được thần thái của người trong ảnh
VHO – Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn Phạm Thị Hương đã nhận bằng xác lập kỷ lục Việt Nam hai bộ xương cá Ông (cá voi) được lưu giữ và phục dựng tại Lăng Tân.
Các nhà khoa học đã phục dựng gương mặt một phụ nữ thời tiền sử sống cách đây khoảng 10.000 năm ở thung lũng Meuse, Bỉ.