Qua thống kê, Thành phố Hà Nội có 3.522 di tích thuộc nhóm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể; 727 ô phố, tuyến phố đặc trưng có giá trị văn hóa, lịch sử và công trình khác có giá trị kiến trúc cần bảo vệ…
Có lẽ không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Đình Thi đã chọn hồ Gươm để mở đầu bài hát 'Người Hà Nội', gửi gắm vào đó hình ảnh một Hà Nội thiêng liêng, trường tồn với thời gian: 'Đây hồ Gươm, Hồng Hà, hồ Tây/ Đây lắng hồn núi sông ngàn năm'.
Từ 1/3, theo phương án tổ chức giao thông mới, trong 2 khung giờ cao điểm xe trên 16 chỗ ngồi không được lưu thông vào khu vực hồ Hoàn Kiếm và các tuyến phố cổ đã giúp giảm ùn tắc giao thông đáng kể trong khu vực.
Đây chính là khu chợ có lịch sử lâu đời và lớn nhất tại thủ đô Hà Nội.
Vốn là nơi kinh doanh tấp nập, đặc biệt vào thời điểm cuối năm, khu vực chợ Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội càng tiềm ẩn nguy cơ cao xảy hỏa hoạn. Xác định rõ vai trò phòng ngừa là then chốt trong việc giảm các vụ cháy và thiệt hại do cháy gây ra, lực lượng phòng cháy, chữa cháy (PCCC) tại cơ sở ở chợ Đồng Xuân đã luôn chủ động 'tự tập, tự rèn, tự kiểm tra khép kín' để kịp thời xử lý sự cố cháy ngay từ ban đầu.
Con giống bột, hay còn gọi là tò he, từ bao đời nay đã là món đồ chơi cổ truyền của thiếu nhi Việt. Mỗi năm, tại làng Xuân La thuộc huyện Phú Xuyên (Hà Nội), anh Đặng Văn Hậu, một trong những nghệ nhân trẻ tuổi của làng nghề tò he Xuân La (được UBND TP Hà Nội - Sở Công thương TP Hà Nội trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội năm 2014) lại cho ra đời bộ sản phẩm tò he mới phục vụ các ngày lễ thiếu nhi, làm quà tặng du lịch.
Dạo quanh khu phố cổ, hẳn ai đi qua khu chợ Đồng Xuân cũng bị thu hút bởi một con ngõ nhỏ mang tên Đồng Xuân - một góc nhỏ giữa lòng Thủ đô đong đầy bao hương vị, bao kỉ niệm. Ngõ chợ Đồng Xuân làm biết bao người nhung nhớ theo một cách rất riêng bởi những món ăn bình dân, đậm đà bản sắc Hà Nội.
NSƯT Ngọc Tản đã quen thuộc với khán giả truyền hình qua những vai diễn đậm chất bà mẹ nông thôn Việt Nam suốt nhiều năm nay.
Trong những năm qua, hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn TP. Phổ Yên được quan tâm đầu tư. Tuy nhiên, một số tuyến kênh mương xây dựng từ lâu đã xuống cấp, cần kịp thời sửa chữa, nâng cấp để phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Thời gian gần đây, những món ăn vặt đường phố đang 'làm mưa làm gió' trong 'từ điển' ẩm thực của giới trẻ.
Nắm bắt được 'cơn sốt' lạp xưởng nướng đá của giới trẻ, nhiều cửa hàng và quán vỉa hè ở Hà Nội đã nhanh chóng mở bán món ăn này.
Hà Nội vốn nổi tiếng với những gánh hàng rong, không chỉ có những gánh hoa mà còn có những gánh hàng ăn đêm mang hương vị ẩm thực Hà thành. Dù chỉ đơn sơ, mộc mạc chẳng có gì ngoài vài ba chiếc ghế, nhưng có không ít những gánh hàng khách vẫn ra vào nườm nượp.
Đặc trưng nổi tiếng nhất của khu phố cổ Hà Nội là các phố nghề. Chính sản phẩm được buôn bán trên mỗi con phố đã trở thành tên phố đi với chữ 'Hàng' đằng trước. Hà Nội có một con phố vô cùng 'ngọt ngào' có nguồn gốc từ các mặt hàng kẹo bánh cùng các sản phẩm làm từ đường, mật chính là phố Hàng Đường.
Mọi người dân đều có kỹ năng chữa cháy và đề cao tính chủ động phòng ngừa trong an toàn phòng cháy, chữa cháy (PCCC) thì đó chính là 'gốc' để hạn chế cháy, nổ và giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do cháy, nổ gây ra.
Hai con phố Đồng Xuân và Hàng Giấy như có duyên nợ dính kết từ xa xưa. Chẳng những hiện nay cùng nằm trong phường Đồng Xuân mà cả hai phố được hình thành trên cùng một dải đê bên dòng sông Tô Lịch. Đình thôn Đồng Xuân hiện vẫn nằm trên phố Hàng Giấy (số 83). Câu ca dao xưa trong bài dạo chơi 36 phố phường cũng ghi: 'Qua Tòa Thương chính, giả về Đồng Xuân/ Trải qua Hàng Giấy dần dần/ Cung đàn nhịp phách nên xuân bốn mùa...'.
Ga ngầm C9 thuộc Dự án metro số 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo có vị trí xây dựng dự kiến gần với cụm di tích: hồ Hoàn Kiếm; đền Ngọc Sơn, đền Bà Kiệu.
Rằm Trung thu là dịp người dân Hà Nội đổ về nhiều địa điểm vui chơi, mua sắm… để giải trí và tận hưởng không khí ngày lễ.
Những nghệ nhân hầu hết đã lớn tuổi nhưng vẫn trăn trở về công việc làm đồ chơi truyền thống. Mỗi năm một lần được đi trình diễn khắp nơi, được sống trong không khí tưng bừng của lễ hội nhưng thời gian còn lại họ trở về với mưu sinh hoặc cuộc sống thường ngày.
Tò he - loại hình đồ chơi dân gian đã đi vào đời sống tinh thần của biết bao thế hệ người dân đất Việt. Từ những nguyên liệu thường ngày dân dã, qua bàn tay tài hoa của người nghệ nhân tạo nên những hình ảnh thân thuộc, đậm tính lịch sử, nghệ thuật và văn hóa dân tộc.
Hà Nội thống nhất đề xuất phương án 1 để làm cơ sở hoàn chỉnh hồ sơ điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án metro số 2; ga ngầm C9 sẽ được điều chỉnh thành ga xếp chồng 4 tầng có kết cấu thân ga trùng với ranh giới Vùng bảo vệ 2.
Ga ngầm C9 sẽ được bố trí ngoài Vùng bảo vệ II của di tích Hồ Hoàn Kiếm để làm cơ sở hoàn chỉnh hồ sơ điều chỉnh chủ trương dự án đường sắt đô thị số 2.
Giây phút chuyển giao năm mới không tiếng pháo hoa, nhiều người ra đường đón giao thừa với khẩu trang và kính chống giọt bắn để phòng dịch Covid-19.
Tình hình dịch bệnh ở Hà Nội đang có diễn biến phức tạp, số ca mắc COVID-19 đã vượt mốc 1.000 ca/ngày. Tại hầu hết khắp các quận, huyện đang tăng cường đưa vào hoạt động các trạm y tế lưu động điều trị F0.
Từ tối hôm nay (14/12), trạm y tế lưu động tại địa chỉ số 9 phố Hai Bà Trưng (Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ đi vào hoạt động, có khả năng thu dung, điều trị cho 200 bệnh nhân.
Tuy đã được phép mở cửa trở lại nhưng không ít cơ sở kinh doanh tại Hà Nội vẫn dè dặt, mở cầm chừng, một số thì vẫn tiếp tục dừng hoạt đông hoặc sang nhượng, thanh lý cửa hàng...
Lực lượng chức năng đã lập 2 chốt nhằm kiểm soát người tới mua các mặt hàng trung thu trên phố Hàng Mã (phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) để đảm bảo công tác phòng chống dịch Covid-19.
Liên quan tới việc Tổ chức Chợ hoa Xuân gắn với các hoạt động không gian trưng bày tranh Bích họa phố Phùng Hưng phục vụ Tết Nguyên Đán Tân Sửu năm 2021. Để tạo điều kiện thuận lợi, UBND quận Hoàn Kiếm đã đề nghị Sở GTVT cấm một số tuyến đường, tổ chức giao thông tĩnh.