Với doanh thu 172 tỉ đồng, Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối đã tạo nên 'cơn địa chấn phòng vé' và được ví như huyền thoại của dòng phim chiến tranh cách mạng Việt Nam. Thành công ấy khiến đạo diễn Bùi Thạc Chuyên rạng rỡ niềm tin, đồng thời tiếp lửa cho các nhà làm phim, đặc biệt là thế hệ trẻ, dấn thân vào thể loại từng được xem là kén khán giả.
Không ngoài dự đoán, bộ phim chiến tranh đình đám của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên 'Địa đạo – Mặt trời trong bóng tối' đã được các nhà nghiên cứu, nhà làm phim đưa ra phân tích nhiều nhất tại hội thảo 'Dấu ấn phim chiến tranh của Việt Nam từ sau ngày thống nhất đất nước'.
Tiến sĩ Trần Ngọc Hiếu cho rằng cuốn 'Thuyền' của tác giả Nguyễn Đức Tùng ra đời rất đúng lúc, khi cuộc chiến tranh lùi xa 50 năm, một cuốn sách 'thúc đẩy sự công bằng của ký ức' - cho lịch sử được nhiều chiều và được lắng nghe từ những phận người thấp nhất.
Hơn 2.000 trường hợp trước đó bị chính quyền thành phố Nha Trang tạm dừng các thủ tục giao dịch đất đai, nay người dân có thể thực hiện thủ tục biến động đất đai bình thường theo quy định pháp luật sau khi 'lệnh cấm' được dỡ bỏ.
Với sự hỗ trợ của Bộ Văn hóa Tây Ban Nha, Đại sứ quán Tây Ban Nha tại Việt Nam, Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt tuyển tập thơ 'Cùng Việt Nam'.
Theo Đại sứ Tây Ban Nha tại Việt Nam, tập thơ 'Cùng Việt Nam' như một sợi dây kết nối hai dân tộc và là không gian thơ ca giúp công chúng Việt Nam tìm hiểu và khám phá nền văn học Tây Ban Nha thông qua những tên tuổi lớn đương thời.
Những ngày qua, thông tin về một số quận của Hà Nội đang nghiên cứu việc xây tòa nhà 40 - 45 tầng thay thế các chung cư cũ, thu hút sự quan tâm của dư luận. Theo các chuyên gia, đây là bước ngoặt quan trọng, tạo cơ chế đẩy nhanh tiến độ cải tạo các khu tập thể (chung cư) cũ.
UBND TP. Nha Trang đề nghị Chi nhánh Nha Trang giải quyết hồ sơ thuộc thẩm quyền đúng quy định pháp luật và không đề nghị UBND TP. Nha Trang có ý kiến về những nội dung thuộc thẩm quyền giải quyết. Chi nhánh Nha Trang không được lấy lý do 'đang báo cáo, xin ý kiến UBND TP. Nha Trang' để tạm dừng giải quyết hồ sơ nêu trên của người sử dụng đất.
Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL Tạ Quang Đông đã nhấn mạnh: Văn học là trụ cột của đời sống tinh thần, góp phần định hình bản sắc văn hóa dân tộc và phản ánh giá trị xã hội. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, xây dựng một hành lang pháp lý vững chắc để thúc đẩy văn học Việt Nam phát triển bền vững là nhiệm vụ chiến lược, cấp thiết.
Trong xã hội đang nổi lên 2 hiện tượng nghệ thuật, được nhiều người quan tâm.
Văn học chưa có khung pháp lý thống nhất và chi tiết để định hướng, cụ thể hóa chính sách cho tác giả, tác phẩm, hoạt động trong lĩnh vực này. Việc xây dựng, ban hành nghị định về khuyến khích phát triển văn học vừa đáp ứng nhu cầu cấp thiết, vừa mang ý nghĩa quan trọng.
NSND Vương Duy Biên bày tỏ băn khoăn về việc Nghị định quy định khuyến khích phát triển văn học ra đời, liệu phong trào sáng tác có đi lên, có tác phẩm xuất sắc đáp ứng được Nghị định?
Ngày 4/4, tại Hà Nội, Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo 'Lấy ý kiến Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học'.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0, việc xây dựng một hành lang pháp lý để khuyến khích phát triển văn học trở nên cấp thiết, đảm bảo văn học vừa giữ vững truyền thống, vừa tiếp cận những xu hướng sáng tạo mới.
Là 'thủ phủ công nghiệp', dân số đông, tưởng chừng chợ truyền thống của Bình Dương sẽ rất sầm uất nhưng thực tế lại không như kỳ vọng
Ngày 15/1, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai công tác văn học năm 2025, trao Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2024 và Lễ kết nạp Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Nhà văn Y Ban nhận Giải Đặc biệt Giải thưởng Hội Nhà văn Năm 2024.
Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, nhà văn phải đi trên con đường duy nhất - là trên trang viết, nếu không sẽ gặp thất bại ở nhiều nghĩa.
Dự án chợ Đồng Tâm được xây dựng trên diện tích 1,2 ha với tổng mức đầu tư gần 3,2 tỉ đồng nhưng 20 năm nay vẫn không một bóng người
Được đầu tư khá đồng bộ với kinh phí gần 3,2 tỷ đồng, nhưng gần 20 năm kể từ khi công trình chợ Đồng Tâm (thuộc xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước) hoàn thành, đến nay, chợ vẫn đang bỏ hoang, không một tiểu thương nào vào kinh doanh buôn bán, nhiều hạng mục đã và đang xuống cấp trầm trọng.
Đại diện UBND huyện Đồng Phú cho rằng nguyên nhân một phần do ý thức của tiểu thương và các hộ kinh doanh gần chợ Tân Tiến.
Đoàn kiểm tra kiến nghị Ủy ban Nhân dân xã Tân Tiến - đơn vị quản lý trực tiếp chợ - thường xuyên nạo vét hố gas định kỳ, nâng cao ý thức của các tiểu thương trong quá trình sử dụng nước, vệ sinh chợ.
Sau bài viết 'Chợ Tân Tiến, Đồng Phú bị dân 'tố' xả thải trực tiếp ra hồ Suối Giai' của phóng viên Thông tấn xã Việt Nam, UBND huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước đã thành lập Đoàn kiểm tra tại khu vực bị ô nhiễm cũng như khu vực chợ Tân Tiến để tìm phương án xử lý.
Các hoạt động tại Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2014 đang diễn ra tại một số địa điểm ở khu vực trung tâm Thủ đô đã góp phần 'thổi sinh khí' vào di sản, tạo cơ hội để người dân tiếp cận gần hơn các di sản kiến trúc đặc sắc.
PGS.TS Phạm Xuân Thạch tại cuộc tọa đàm 'Của phố và người - Bóng hình Hà Nội trong dòng chảy văn chương đương đại' đã nhấn mạnh tới sự biến đổi của Hà Nội được xem như định mệnh. Bởi trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Hà Nội luôn biến đổi không ngừng.
Trong sự phát triển không ngừng, Hà Nội vẫn mãi là nguồn cảm hứng vô tận của văn học, nghệ thuật. Các tác phẩm văn chương về Hà Nội không chỉ ghi lại hình ảnh quen thuộc mà còn khám phá cuộc sống, tâm hồn con người, mang góc nhìn mới mẻ và sâu sắc về thành phố…
Tại buổi tọa đàm bàn về Hà Nội thông qua văn chương đương đại, nhà văn Đỗ Phấn nhận định Hà Nội đã có một sự thay đổi ghê gớm và bây giờ có ít người Hà Nội cũ.
Nhà văn Phạm Thị Bích Thủy đã khắc họa bi kịch về tình thân gia đình, sự tha hóa nhân cách trong xã hội hiện đại qua tiểu thuyết ''Gia đình có bốn chị em gái'.
Buổi tọa đàm về cuốn tiểu thuyết 'Gia đình có bốn chị em gái' của tác giả Phạm Thị Bích Thủy được tổ chức chiều 24/10 tại Hà Nội. Tác phẩm xoay quanh thế giới đầy bất ổn của bốn chị em gái, phản ánh tệ nạn và cả sự ghen ghét, mâu thuẫn trong gia đình.
Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, 'Gia đình có bốn chị em gái' là cuốn tiểu thuyết vừa mang tính đe dọa' nhưng cũng mang tính cảnh báo về những thói xấu đâu đó vẫn tồn tại, len lỏi trong đời sống.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đánh giá 'Gia đình có bốn chị em gái' của Phạm Thị Bích Thủy ở sự khái quát đời sống đương đại với ích kỷ, kém cỏi, ngạo mạn, vô lối,…
Trong buổi lễ ra mắt, tiểu thuyết 'Gia đình có bốn chị em gái' của tác giả Phạm Thị Bích Thủy được nhiều nhà phê bình đánh giá là gắn bó với đời sống đương đại, 'bóc tách' ra những thói hư tật xấu của con người nhìn từ góc độ gia đình. PGS,TS Phạm Xuân Thạch, Chủ nhiệm Khoa Văn học (Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) còn cho rằng, đây là một trong những cuốn tiểu thuyết đáng đọc của năm 2024.
Tiểu thuyết 'Gia đình có bốn chị em gái' ẩn chứa nhiều bí ẩn đầy bi kịch, vô tình 'giải thiêng' quy luật 'tứ nữ bất bần' mà dân gian đúc kết từ xưa
Tọa đàm thảo luận sách 'Xã hội diễn cảnh' với sự tham gia của các diễn giả Phạm Xuân Thạch, Phùng Ngọc Kiên, Dương Thắng sẽ diễn ra tại Viện Pháp, HN vào thứ 4, ngày 16/10.