Thưởng Tết đang là 'bài toán khó' đối với ngành dệt may, da giày, nhưng các doanh nghiệp vẫn xoay xở, bố trí nguồn thưởng, mong năm mới có nhiều khởi sắc.
Trước nhiều biến động của tình hình thế giới, không ít doanh nghiệp và đại diện hiệp hội, ngành hàng đều chung đánh giá năm 2024 thách thức vẫn bủa vây.
Sản xuất xanh không còn là lựa chọn mà là yêu cầu bắt buộc, mệnh lệnh của thị trường xuất khẩu trong năm 2024.
Khi thị trường toàn cầu biến động, các tiêu chuẩn về công nghệ sản xuất càng là thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp dệt may.
Chứng khoán Thành Công có quy mô vốn hơn 1.000 tỷ đồng, quy mô tổng tài sản hơn 1.800 tỷ đồng tính đến cuối quý III. Trước thềm niêm yết, doanh nghiệp bổ sung thêm hoạt động kinh doanh, dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh.
Ngày 28/12, Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM (HOSE) đã chấp thuận niêm yết cổ phiếu Công ty cổ phần Chứng khoán Thành Công (mã TCI - UPCoM) được niêm yết sàn HOSE.
Hiện nay, nhiều công ty, doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phía Nam đã công bố kế hoạch chăm lo Tết Nguyên đán 2024, nhằm tạo điều kiện cho người lao động an tâm làm việc và sắp xếp thời gian nghỉ Tết phù hợp.
Dù tình hình đơn hàng từ đầu quý IV đã có tín hiệu khởi sắc hơn, nhưng không ít ngành hàng xuất khẩu chủ lực vẫn có thể phải lỗi hẹn với mục tiêu xuất khẩu từ đầu năm. Thậm chí, không ít dự báo đều cho thấy nửa đầu 2024 vẫn chưa hết khó.
Theo đại diện Vitas, 2023 là một năm nhiều thách thức lớn đối với các doanh nghiệp dệt may, do tác động của dịch COVID-19 vẫn còn trên toàn cầu, lượng hàng tồn kho lớn bởi nhu cầu sụt giảm.
Còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề đang chật vật lo lương cũng như thưởng Tết. Năm nay, thưởng Tết cho lao động, nhân viên nhiều ngành nghề được dự báo là thấp chưa từng có do nhiều doanh nghiệp cũng trong cảnh 'túng quẫn'.
Mặc dù tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế từ đầu năm 2023 đến nay chưa như mong muốn, nhưng nhiều dấu hiệu cho thấy tình hình đang được cải thiện rõ nét.
4 tháng liên tiếp gần đây, xuất khẩu hàng hóa dần cải thiện, kim ngạch xuất khẩu hàng tháng đều vượt 30 tỷ USD/tháng với sự khởi sắc của nhiều nhóm hàng.
So với nửa đầu năm nay, hầu hết các doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề đều cho biết đơn đặt hàng để sản xuất những tháng cuối năm có chiều hướng tăng lên. Tuy nhiên, các dự báo cho thấy tình hình kinh doanh vẫn còn gặp nhiều khó khăn bởi quy mô đơn hàng nhỏ lẻ, giá đặt mua thấp trong khi yêu cầu của khách hàng càng nhiều hơn.
Bên cạnh những điểm sáng, nền kinh tế nước ta đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức cần được nhận diện và hóa giải
Với các biện pháp tích cực và đồng bộ nhằm tháo gỡ khó khăn để hỗ trợ sản xuất trong nước, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu (XK) được triển khai mạnh mẽ nên hoạt động XK từ tháng 5 đến tháng 8 liên tục duy trì tăng trưởng. Theo đó, các chuyên gia và doanh nghiệp (DN) dự báo hoạt động XK trong quý IV/2023 sẽ tiếp tục khởi sắc bởi lạm phát có xu hướng hạ nhiệt tại các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, châu Âu…, tồn kho tại các nước đang giảm dần. Cùng đó, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa cũng tăng cao vào dịp lễ hội cuối năm.
Khác với không khí ảm đạm của những tháng đầu năm, thời điểm này nhiều doanh nghiệp tại TPHCM đang đón nhận những thông tin tích cực hơn, như đơn hàng xuất khẩu cải thiện và mùa mua sắm cuối năm.
Doanh nghiệp bước vào quý IV/2023 với tâm thế lạc quan hơn bởi đơn hàng xuất khẩu dần quay lại trong khi thị trường nội địa cũng ấm dần lên nhờ các giải pháp kích cầu tiêu dùng
Những tín hiệu cho thấy tình hình đơn hàng sản xuất của các doanh nghiệp dệt may đang có chiều hướng 'ấm dần' lên để dự báo rằng đáy xấu nhất ngành dệt may đã đi qua.
Tối 6/10, Hội Dệt May Thêu Đan TPHCM (AGTEK ) tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và sự kiện Đêm hội Doanh nhân Dệt May 2023. Dự Lễ kỷ niệm có ông Bùi Tá Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Công thương TPHCM cùng đại diện của các sở, ban ngành của TPHCM.
Chủ tịch Việt Thắng Jean cho biết, dù thị trường xuất khẩu chưa đạt được mục tiêu như các năm, nhưng đơn hàng của doanh nghiệp đã phục hồi khoảng 80% so với trước.
Các doanh nghiệp dệt may TP. Hồ Chí Minh đang ghi nhận đơn hàng xuất khẩu phục hồi khoảng 80% và kỳ vọng trong các tháng tới thị trường sẽ tiếp tục khởi sắc.
Theo Hội Dệt may Thêu đan TP Hồ Chí Minh, hiện các doanh nghiệp dệt may đang có đơn hàng trở lại do thị trường xuất khẩu bắt đầu có nhu cầu mua sắm hàng hóa cuối năm.
Khi số lượng doanh nghiệp quay lại sản xuất - kinh doanh tăng, hoạt động xuất khẩu sôi động sẽ thúc đẩy thị trường lao động - việc làm tốt lên
Theo Tổng cục Thống kê, trong quý III/2023, tình hình lao động, việc làm có xu hướng tăng nhưng thị trường lao động, việc làm tăng chậm do tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chủ yếu do đơn hàng sản xuất của các doanh nghiệp thấp. Dù vậy, so với cùng kỳ năm trước, tính chung 9 tháng, tỷ lệ thất nghiệp đã giảm.
Trong 9 tháng qua, xuất nhập khẩu hàng hóa chạm mốc gần 500 tỷ USD; một loại gia vị của Việt Nam thu về hơn 15 triệu USD; cơ hội 'vàng ròng' từ phế phẩm ngành gỗ... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 22-29/9.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tháng 8/2023 vẫn giảm so với cùng kỳ năm trước tuy nhiên thị trường đang ấm dần lên, người lao động cũng được đảm bảo việc làm.
Lãi suất liên ngân hàng tăng trở lại; Thị trường xuất khẩu dệt may đang ấm dần; Thương mại toàn cầu giảm mạnh nhất từ đại dịch Covid-19… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 26/9.
Dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tháng 8/2023 vẫn giảm so với cùng kỳ năm trước nhưng thị trường đang ấm dần, người lao động vẫn được đảm bảo việc làm.
Theo nhận định của giới chuyên gia trong ngành, thị trường dệt may những tháng cuối năm 2023 và cả năm 2024 chưa thấy nhiều điểm sáng, cả về chỉ số kinh tế xã hội nói chung lẫn các chỉ số phát triển của ngành nói riêng.
Mặc dù thị trường dệt may vẫn khó về giá cả, cạnh tranh về đơn hàng nhỏ lẻ, mẫu mã khó và phức tạp hơn, nhưng với nỗ lực của các doanh nghiệp nên vẫn giữ được mối quan hệ với các bạn hàng.
Qua những nỗ lực của doanh nghiệp và chính quyền, tình hình sản xuất kinh doanh tại Tp.HCM đã khởi sắc, từng bước khắc phục khó khăn.
Những chuyển động trong lĩnh vực sản xuất gần đây cho thấy có tín hiệu tích cực cho doanh nghiệp, khi đơn hàng xuất khẩu rục rịch trở lại. Tuy nhiên, chuỗi ngày dài khó khăn vẫn còn ở phía trước khi cầu thị trường vẫn còn yếu và dự báo đến giữa hoặc cuối năm 2024 mới có thể trở lại trạng thái như trước đây.
Những tháng gần về cuối năm 2023 đã có những tia sáng cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang lấy lại đà hồi phục sau thời gian dài khó khăn.
Trong bối cảnh hoạt động của ngành dệt may còn khó khăn, một số quy định từ thị trường châu Âu càng tạo áp lực lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Nhu cầu hàng hóa thế giới giảm đã ảnh hưởng đến kim ngạch nhập khẩu hàng hóa nguyên liệu phục vụ sản xuất đơn hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp, điều này có thể tạo ra thách thức cho việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% trong năm 2023.
Xuất khẩu 6 tháng cuối năm dự báo chưa thoát khó, nhưng trong bối cảnh chung ấy, vẫn có những nhóm ngành có khả năng bứt tốc, một số khác khó khăn từng bước giảm dần.
Ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) thông tin, hết tháng 7/2023 kim ngạch xuất khẩu dệt may sẽ đạt khoảng 22,7 tỷ USD, giảm 14% so với cùng kỳ. Theo ông Giang, con số trên cho thấy những nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp dệt may cũng như tín hiệu tốt của ngành. Mức giảm đã được thu hẹp đáng kể so với mức giảm 17% tại thời điểm cuối tháng 6.
Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị áp dụng thêm quy tắc EPR (trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất) đối với sản phẩm dệt may. EU là nhà mua hàng dệt may lớn của Việt Nam, vì thế, doanh nghiệp dệt may đang có kế hoạch làm việc với các đối tác, hệ thống phân phối để chủ động xây dựng giải pháp thực hiện nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà thị trường EU đặt ra.
Bà Lục Thị Long, Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) hát Soọng cô thôn Hội Kế, xã Ninh Lai (Sơn Dương) năm nay đã 70 tuổi nhưng vẫn luôn say sưa, tâm huyết truyền dạy những bài hát Soọng cô của dân tộc Sán Dìu cho thế hệ trẻ.
Trong bối cảnh Fed tăng lãi suất thêm 0,25%, nâng lãi suất chính sách lên mức cao nhất trong vòng 22 năm và để ngỏ khả năng sẽ tiếp tục có một đợt tăng lãi suất khác, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế có sự khác nhau.