TP HCM sẽ có thêm nhiều không gian phát triển công nghiệp sau sắp xếp địa giới hành chính
Sau giai đoạn trầm lắng do suy thoái toàn cầu, ngành dệt may Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi rõ rệt trong quý II/2025. Xuất khẩu tháng 5 đạt tới 3,71 tỷ USD, tăng gần 13% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế 5 tháng đầu năm, toàn ngành đạt hơn 17,5 tỷ USD kim ngạch, tăng 9% so với cùng kỳ, điều này cho thấy đà tăng trưởng mạnh trở lại. Mục tiêu cán mốc 48 tỷ USD xuất khẩu của ngành trong năm nay đang dần trở nên khả thi.
Hội Dệt - May - Thêu - Đan TP.HCM đổi tên thành Hiệp hội Dệt May Thời trang TP.HCM (Hiệp hội). Việc đổi tên được thực hiện theo đề nghị của hội tại Đại hội Đại biểu lần thứ VII, nhiệm kỳ 2025 - 2030 và đã được Sở Nội vụ TP.HCM trình duyệt.
Ngành dệt may Việt Nam chuyển hướng phát triển bền vững nhằm đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, xã hội toàn cầu và giữ vững chuỗi cung ứng xuất khẩu.
Chính sách về đất đai trong Nghị quyết 68 được xem là một bước đi chiến lược, mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp nhỏ, start-up, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
Từ tháng 4/2025, việc tất cả các sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đều bị áp thêm 10% thuế đã và đang tạo ra sự mất cân bằng trong động lực thương mại của ngành dệt may Việt Nam, khi mức thuế trung bình đã tăng từ 5% lên 15%. Điều này đang khiến nhiều doanh nghiệp trong ngành rơi vào thế khó.
Thay vì lo toan và chờ đợi một phép màu trước 'bóng ma' thuế quan cao từ Mỹ, đây là lúc mà các doanh nghiệp dệt may nội địa cần hành động ngay lập tức, có những điều chỉnh chiến lược, thay đổi từ ngắn hạn, trung hạn cho đến ưu tiên những mục tiêu dài hạn. Nếu không hóa giải, nguy cơ bị phá sản là khó tránh khỏi.
Diễn ra từ ngày 14-16/5 tại TP. Hồ Chí Minh, triển lãm quốc tế trang thiết bị, dụng cụ, công nghệ, dịch vụ Trung Quốc mở nhiều cơ hội giao thương doanh nghiệp.
Ngày 9/7 là hạn cuối của Mỹ tạm hoãn áp dụng thuế đối ứng trong 90 ngày với 75 quốc gia, trong đó có Việt Nam. Trước giờ 'G' này, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu ở TP.HCM đang tăng tốc sản xuất để giao đơn hàng cho đối tác ở Mỹ trước khi có mức thuế mới. Đồng thời, doanh nghiệp cũng tìm cách ứng phó linh hoạt.
Nhiều doanh nghiệp đang tận dụng thời gian 'vàng' trong 3 tháng tới trước khi Mỹ có công bố mới về chính sách thuế.
Dù tạm thở phào khi Mỹ hoãn áp thuế 46% đối với hàng xuất khẩu Việt Nam nhưng doanh nghiệp cũng nhận thức rõ về rủi ro vẫn tồn tại để tìm kiếm thị trường mới và tăng hiệu quả sản xuất.
Đơn hàng dệt may khởi sắc trong các tháng đầu năm, nhưng áp lực thuế quan từ Mỹ đang buộc doanh nghiệp Việt phải linh hoạt thích ứng và đa dạng hóa thị trường.
Nhiều doanh nghiệp thuộc các nhóm ngành xuất khẩu như dệt may, thủy sản, đồ gỗ bày tỏ sự hoang mang, choáng váng, bất ngờ khi nghe mức thuế đối ứng 46% mà Mỹ áp lên các sản phẩm của Việt Nam.
Thị trường thời trang Việt Nam đang trải qua giai đoạn suy giảm nghiêm trọng, với nhiều thương hiệu nội địa dần biến mất. Mới đây, nhà sáng lập thương hiệu thời trang công sở nữ Hnoss đã thông báo đóng cửa, tiếp tục làm dài thêm danh sách những thương hiệu Việt 'bay màu'.
Từ giới phân tích, chuyên gia kinh tế cho đến doanh nghiệp ở nhiều ngành hàng đều thể hiện sự 'choáng váng' và bất ngờ với thuế đối ứng lên đến 46% mà Mỹ sẽ áp với hàng hóa Việt Nam từ ngày 9-4 tới.
Các chuyên gia cho rằng trước 'bão' thuế Mỹ, Chính phủ Việt Nam cần khẩn trương đàm phán, doanh nghiệp tìm hướng đa dạng thị trường, nâng chất sản phẩm, tối ưu chi phí để trụ vững.
Nhiều doanh nghiệp cho biết, với mức thuế mới mà Mỹ đưa ra gần như 'chặn đứng' hàng Việt vào thị trường này, bởi càng xuất sẽ càng lỗ. Ngay trong sáng nay (3/4), nhiều hiệp hội đã họp khẩn để đánh giá tình hình, mức độ ảnh hưởng.
Với mức thuế đối ứng 46%, những ngành công nghiệp sẽ bị ảnh hưởng và dễ bị tổn thương nhất là đồ điện tử, thiết bị máy móc, dệt may, giày dép và đồ gỗ.
Trước thông tin Mỹ áp dụng thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam, các doanh nghiệp dệt may - nơi có đông lực lượng lao động nữ - cho rằng, cần phải chủ động nâng cao năng lực, đa dạng hóa thị trường và không để phụ thuộc vào một thị trường lớn nào.
Nhiều doanh nghiệp bị sốc, tạm thời chưa biết phải ứng phó thế nào trước nguy cơ bị áp thuế suất xuất khẩu vào Mỹ cao vượt ra khỏi mọi dự đoán
Theo số liệu mới công bố từ Cục Thống kê, trong 2 đầu tháng năm 2025 dệt may là một trong 4 nhóm ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 5 tỷ USD.
Đầu tư Phát triển Gia Định bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước bị xử phạt do đã không công bố thông tin về báo cáo tài chính theo quy định.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Gia Định.
Đa dạng hóa thị trường là vấn đề được nhiều người nhắc đến trong các giải pháp ứng phó với các chính sách thuế của Tổng thống Mỹ. Thế nhưng, thực tế doanh nghiệp (DN) vẫn phải cố bám trụ, bởi Mỹ vẫn là thị trường quá lớn của DN Việt.
Trước căng thẳng thương mại từ việc Mỹ tăng áp thuế với hàng hóa nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp (DN) trong nước đã chủ động phương án ứng phó, nhằm hạn chế rủi ro cũng như tận dụng cơ hội để xuất khẩu.
Các quyết định áp thuế quan, đặc biệt là chính sách thuế đối ứng của Tổng thống Mỹ Donald Trump, đang gây lo ngại cho nhiều quốc gia và doanh nghiệp trên toàn cầu.
Xuất khẩu tại chỗ giúp doanh nghiệp Việt bán hàng cho các tập đoàn FDI ngay trong nước, nhưng muốn bứt phá họ phải vượt qua rào cản công nghệ, tiêu chuẩn và chi phí sản xuất.
Việc Mỹ tăng áp thuế với hàng hóa nhập khẩu từ một số nước có tác động lớn tới thương mại quốc tế, trong đó có Việt Nam.
Nhu cầu thị trường phục hồi, đơn hàng dồi dào là động lực giúp các doanh nghiệp tập trung tăng tốc sản xuất ngay từ đầu năm.
Ngày 10-2, sau một tuần làm việc sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ, hầu hết doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh đã đón người lao động trở lại làm việc đầy đủ. Không khí lao động, sản xuất đầu năm mới nhịp độ phấn khởi, quyết tâm sớm hoàn thành cho những đơn hàng trong quý I năm 2025.
Theo chuyên gia, doanh nghiệp cần tận dụng tối đa các FTA đã ký kết để giảm phụ thuộc quá lớn vào một thị trường, từ đó có thể tránh xảy ra những 'cú sốc' khi có sự thay đổi về chính sách thương mại.
Ngay sau Tết, nhiều doanh nghiệp tăng tốc sản xuất để đáp ứng các đơn hàng xuất khẩu, kỳ vọng một năm kinh doanh khởi sắc.
Các doanh nghiệp đều đã chuẩn bị kịch bản ứng phó trước những chuyển biến liên tục của thị trường xuất khẩu để tăng tốc phát triển
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nhiều doanh nghiệp tại TPHCM đã nhanh chóng quay trở lại sản xuất, chuẩn bị cho các đơn hàng xuất khẩu đầu năm. Doanh nghiệp cũng kỳ vọng năm 2025, đơn hàng sẽ tăng hơn năm trước từ 5%-15%.
Mặc dù lượng đơn hàng tương đối dồi dào, nhưng gần đây, nhiều doanh nghiệp dệt may đang đối diện khó khăn bởi thiếu hụt lao động sản xuất, thậm chí, nhiều đơn vị phải chật vật xoay xở tuyển dụng, bổ sung nhân lực nhằm duy trì hoạt động.
Dù kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, các doanh nghiệp tại các tỉnh phía Nam vẫn công bố mức thưởng Tết bảo đảm quyền lợi cho người lao động.
Sau bầu cử Tổng thống ở Mỹ vừa qua, nhiều doanh nghiệp dệt ngành may ở TP.HCM lo ngại có sự thay đổi về chính sách thuế khiến sản xuất hàng dệt may dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam, mang đến nhiều thách thức cạnh tranh.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2024, doanh nghiệp dệt may trong nước đang tích cực sản xuất, đáp ứng thời gian giao hàng và về đích theo đúng kế hoạch.
Tân tổng thống Donald Trump đặt vấn đề kéo giảm thâm hụt thương mại lên hàng đầu nên sẽ 'soi' rất kỹ xuất xứ hàng hóa. Việt Nam cần tránh rơi vào tình trạng bị xem là cửa ngõ để hàng hóa Trung Quốc vào Mỹ dẫn đến bị áp mức thuế cao.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất nhập khẩu 10 tháng đầu năm gần đạt con số 650 tỷ USD. Đáng chú ý, xuất khẩu hàng hóa tăng 14,9%.
Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam, cho biết lợi ích từ ngành dệt may rất lớn. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải đáp ứng 86 chỉ tiêu đánh giá để có được 1 đơn hàng dệt may...
Việc đơn hàng phục hồi là tín hiệu tốt nhưng cũng khiến doanh nghiệp dệt may, da giày chật vật xoay sở tuyển dụng thêm lao động.