Nhu cầu thị trường phục hồi, đơn hàng dồi dào là động lực giúp các doanh nghiệp tập trung tăng tốc sản xuất ngay từ đầu năm.
Ngày 10-2, sau một tuần làm việc sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ, hầu hết doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh đã đón người lao động trở lại làm việc đầy đủ. Không khí lao động, sản xuất đầu năm mới nhịp độ phấn khởi, quyết tâm sớm hoàn thành cho những đơn hàng trong quý I năm 2025.
Theo chuyên gia, doanh nghiệp cần tận dụng tối đa các FTA đã ký kết để giảm phụ thuộc quá lớn vào một thị trường, từ đó có thể tránh xảy ra những 'cú sốc' khi có sự thay đổi về chính sách thương mại.
Ngay sau Tết, nhiều doanh nghiệp tăng tốc sản xuất để đáp ứng các đơn hàng xuất khẩu, kỳ vọng một năm kinh doanh khởi sắc.
Các doanh nghiệp đều đã chuẩn bị kịch bản ứng phó trước những chuyển biến liên tục của thị trường xuất khẩu để tăng tốc phát triển
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nhiều doanh nghiệp tại TPHCM đã nhanh chóng quay trở lại sản xuất, chuẩn bị cho các đơn hàng xuất khẩu đầu năm. Doanh nghiệp cũng kỳ vọng năm 2025, đơn hàng sẽ tăng hơn năm trước từ 5%-15%.
Mặc dù lượng đơn hàng tương đối dồi dào, nhưng gần đây, nhiều doanh nghiệp dệt may đang đối diện khó khăn bởi thiếu hụt lao động sản xuất, thậm chí, nhiều đơn vị phải chật vật xoay xở tuyển dụng, bổ sung nhân lực nhằm duy trì hoạt động.
Dù kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, các doanh nghiệp tại các tỉnh phía Nam vẫn công bố mức thưởng Tết bảo đảm quyền lợi cho người lao động.
Sau bầu cử Tổng thống ở Mỹ vừa qua, nhiều doanh nghiệp dệt ngành may ở TP.HCM lo ngại có sự thay đổi về chính sách thuế khiến sản xuất hàng dệt may dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam, mang đến nhiều thách thức cạnh tranh.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2024, doanh nghiệp dệt may trong nước đang tích cực sản xuất, đáp ứng thời gian giao hàng và về đích theo đúng kế hoạch.
Tân tổng thống Donald Trump đặt vấn đề kéo giảm thâm hụt thương mại lên hàng đầu nên sẽ 'soi' rất kỹ xuất xứ hàng hóa. Việt Nam cần tránh rơi vào tình trạng bị xem là cửa ngõ để hàng hóa Trung Quốc vào Mỹ dẫn đến bị áp mức thuế cao.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất nhập khẩu 10 tháng đầu năm gần đạt con số 650 tỷ USD. Đáng chú ý, xuất khẩu hàng hóa tăng 14,9%.
Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam, cho biết lợi ích từ ngành dệt may rất lớn. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải đáp ứng 86 chỉ tiêu đánh giá để có được 1 đơn hàng dệt may...
Việc đơn hàng phục hồi là tín hiệu tốt nhưng cũng khiến doanh nghiệp dệt may, da giày chật vật xoay sở tuyển dụng thêm lao động.
Đến thời điểm này, các doanh nghiệp dệt may, da giày đều đã đầy đơn hàng tới cuối năm nay, thậm chí có doanh nghiệp đã có đơn hàng tới quý I năm 2025. Tuy nhiên, khó khăn hiện nay của các doanh nghiệp là thiếu lực lượng lao động để đáp ứng được đơn hàng.
Tối ngày 10/10, Hội Dệt May Thêu Đan TP.HCM (AGTEK) đã tổ chức Đêm hội Doanh nhân Dệt May, thu hút sự tham gia của gần 300 doanh nhân từ nhiều doanh nghiệp.
Bước vào quý IV năm nay, nhiều ngành hàng xuất khẩu đang khá tự tin với tốc độ tăng trưởng cũng như khả năng cán đích sớm, bất chấp thực tế còn không ít khó khăn.
Dù một số doanh nghiệp dệt may gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động, nhưng tính đến giữa tháng 9 xuất khẩu dệt may của Việt Nam vẫn đạt hơn 25 tỉ USD
Dù nhu cầu từ các doanh nghiệp dệt may da giày có dấu hiệu tăng nhưng việc thu hút và giữ chân người lao động vẫn khó khăn do nhiều yếu tố.
Theo Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP.HCM, tuy có đơn hàng nhưng doanh nghiệp dệt may gặp một số khó khăn như chi phí tăng cao, đặc biệt khó khăn trong tuyển dụng lao động.
Thiếu lao động lại khó tuyển dụng bổ sung, doanh nghiệp dệt may vừa chật vật lo đáp ứng thời gian giao hàng, vừa tính chuyện gia tăng năng suất.
Nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng xuất khẩu đến hết năm nay, thậm chí quý I/2025, nhưng phải đối mặt với mối lo đơn giá giảm trong bối cảnh chi phí tăng
Trong bối cảnh các nhóm ngành xuất khẩu của Việt Nam đang tăng trưởng khá hưng phấn, thì lại có thêm nhiều cơ hội 'trời cho'. Tuy nhiên, vấn đề là DN cần nắm bắt tốt, khả năng bứt tốc của nhiều ngành sẽ cao hơn.
Hiện nay, các thị trường xuất khẩu chủ lực của doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam như Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản đang phục hồi khá tốt. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp ở TP.HCM có đơn hàng tăng từ 20-25% so với cùng kỳ năm trước. Doanh nghiệp đang chuẩn bị nguồn lực để đáp ứng nhu cầu này.
Xuất khẩu khối doanh nghiệp FDI vẫn áp đảo về kim ngạch, nhưng hoạt động này của khối doanh nghiệp nội đang cho thấy có mức tăng trưởng cao hơn. Dẫu vậy, sự tăng trưởng này vẫn chưa bền vững và doanh nghiệp nội cần cải thiện, nỗ lực thêm nữa để duy trì mức tăng trưởng khả quan này.
6 tháng qua, TP.HCM xuất khẩu được 22,56 tỷ USD, tăng hơn 13% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, nhiều ngành phục hồi tốt như dệt may, chế biến gỗ... Tuy thị trường xuất khẩu có tín hiệu tích cực, nhưng doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn, thách thức.
Bên cạnh sản xuất, xuất khẩu truyền thống, ngành dệt may Việt Nam và Hàn Quốc còn nhiều dư địa trong hợp tác, nhất là tăng trưởng xanh và kinh tế tuần hoàn.
Công ty chứng khoán Rồng Việt dẫn thông tin khảo sát của Hiệp hội thời trang Hoa Kỳ về lợi thế cạnh tranh, trong đó có hàng dệt may Việt Nam.
Cần có những giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành nhằm tạo ra những lợi ích bền vững
Dù đơn hàng dồi dào hơn nhưng doanh nghiệp dệt may trong nước lại khó tiếp cận vốn vay cho nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất.
Những hành động hỗ trợ thiết thực như đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối giao thương được xem như 'liều thuốc quý' là điều mà bất kỳ doanh nghiệp (DN) Việt nào cũng cần để vượt khó ở thời điểm hiện tại và trong tương lai. Đặc biệt là các hội DN, đầu mối kết nối, chính quyền địa phương và cơ quan quản lý cần tìm hiểu các khó khăn thực tế mà DN gặp phải để có được các giải pháp hỗ trợ một cách hiệu quả.
Sáng 6.6, Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Hoài, Phó Tổng Biên tập báo Nông thôn Ngày nay giữ chức vụ Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/điện tử Dân Việt.
Sáng ngày 6/6 tại Hà Nội, Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm nhà báo Nguyễn Văn Hoài - Ủy viên BCH Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Phó Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay giữ chức vụ Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/điện tử Dân Việt.
Hôm nay, ngày 6/6 tại Hà Nội, Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm nhà báo Nguyễn Văn Hoài - Ủy viên BCH Trung ương Hội NDVN, Phó Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay giữ chức vụ Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt.
Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam vừa quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Hoài giữ chức Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay.
Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam sáng nay (6/6) đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/điện tử Dân Việt.
Doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất khi thị trường đang 'ấm dần', đơn hàng quay lại nhưng chuyển đổi xanh vẫn là thách thức.
Ngày 23/5, Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định số 490/QĐ-SGD&ĐT về việc thành lập đường dây nóng tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 tỉnh Phú Thọ.
Đa dạng thị trường xuất khẩu, phát triển bền vững là những giải pháp quan trọng Bộ Công Thương đã và đang hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày.
Ngày 16/5, Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định số 474/QĐ-SGD&ĐT về việc thành lập đường dây nóng và hộp thư điện tử tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2024-2025 tỉnh Phú Thọ.
Nhiều nhãn hàng quan tâm và coi ngành dệt may của Việt Nam như một nguồn cung hấp dẫn, ổn định và uy tín.
Khác với tình hình ảm đạm trong năm 2023 về tình hình đơn hàng, bước sang năm 2024, thị trường cho hàng dệt may đã có nhiều khởi sắc. Nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đủ đơn hàng xuất khẩu đến hết tháng 8 và tháng 9-2024.
Nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đủ đơn hàng xuất khẩu đến hết tháng 8 và tháng 9/2024. Cùng với kết quả khả quan trong quý I/2024, Hiệp hội dệt may Việt Nam cho rằng, mục tiêu xuất khẩu khoảng 44 tỷ USD của dệt may Việt Nam đến cuối năm 2024 là hoàn toàn khả thi.
Được coi là 'tài sản quý giá nhất', trong bất kỳ bối cảnh nào người lao động luôn được doanh nghiệp ngành dệt may cố gắng giữ việc làm, ổn định thu nhập.