Để bảo đảm giữ ổn định cung cấp điện, hệ thống điện quốc gia cần dự phòng huy động các nguồn nhiệt điện dầu và các nguồn khí LNG để đáp ứng nhu cầu phụ tải, đồng thời cần sự sẵn sàng vào cuộc kịp thời của các đơn vị liên quan và địa phương trong mọi tình huống.
Tại Hội nghị tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về phân quyền, phân cấp và phân định thẩm quyền trong các lĩnh vực quản lý nhà nước do Bộ Công thương tổ chức ngày 27/6, tại Hà Nội, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã yêu cầu các đơn vị bảo đảm thực hiện thông suốt, không gián đoạn các dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Bộ Công Thương cho biết trong tháng 7/2025, đường dây nóng tiếp nhận thông tin sẽ hoạt động 24/24, mọi thắc mắc của địa phương sẽ được chuyển kịp thời đến Thủ trưởng các đơn vị để giải quyết kịp thời.
Lĩnh vực năng lượng đang đứng trước cơ hội bứt phá. Quá trình chuyển dịch năng lượng mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi cung ứng năng lượng.
6 tháng đầu năm 2025, tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống quốc gia (bao gồm cả điện mặt trời mái nhà) ước đạt 156,4 tỷ kWh, cao hơn 3,04% so với cùng kỳ năm 2024, đạt 45% so với kế hoạch cung ứng điện năm 2025 được Bộ Công Thương phê duyệt (là 347,5 tỷ kWh).
Bộ Công thương xây dựng 3 kịch bản cung ứng điện cho năm 2026, trong đó kịch bản cực đoan dự báo phụ tải có thể tăng trên 15%.
Bộ Công thương xây dựng 3 kịch bản cung ứng điện cho năm 2026, trong đó kịch bản cực đoan dự báo phụ tải có thể tăng trên 15%.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2025, tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống quốc gia (gồm cả điện mặt trời mái nhà) ước đạt 156,4 tỷ kWh, cao hơn 3,04% so với cùng kỳ năm 2024.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp đánh giá tình hình cung ứng điện 6 tháng đầu năm, đề ra giải pháp cho 6 tháng cuối năm 2025 và xây dựng kế hoạch bảo đảm điện cho năm 2026.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu trong những tháng còn lại của năm 2025 và bước sang năm 2026, công tác đảm bảo điện cần được triển khai chủ động, kịp thời và quyết liệt. Các đơn vị tuyệt đối không được chủ quan, cần giữ vững tinh thần cảnh giác cao trong mọi tình huống...
Để bảo đảm điện cho năm 2025, Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu chuẩn bị sẵn sàng kịch bản ứng phó thường xuyên; rà soát, xây dựng và cập nhật những tình huống thay đổi bất thường ngoài dự báo để chuẩn bị sẵn kịch bản điều hành, bảo đảm nhu cầu tăng cao nguồn, nhất là những nguồn linh hoạt.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2025, tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống quốc gia (bao gồm cả điện mặt trời mái nhà) ước đạt 156,4 tỷ kWh, cao hơn 3,04% so với cùng kỳ năm 2024, đạt 45% so với Kế hoạch cung ứng điện năm 2025 được Bộ Công Thương phê duyệt là 347,5 tỷ kWh.
Các vướng mắc liên quan tới điện năng lượng tái tạo, các đơn vị liên quan cần sớm kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết dứt điểm, bảo đảm tính pháp lý, công bằng và thống nhất, tránh gây rối loạn môi trường đầu tư.
Sáng 24/6, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì họp về kế hoạch cung ứng điện 06 tháng cuối năm 2025 và xây dựng kế hoạch cung ứng điện năm 2026.
Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), ngày 24/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì họp về kế hoạch cung ứng điện 6 tháng cuối năm 2025 và xây dựng kế hoạch cung ứng điện năm 2026, thúc đẩy tiến độ các dự án nguồn, lưới điện trọng điểm.
Sáng 24/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp về kế hoạch cung ứng điện 6 tháng cuối năm 2025 và định hướng kế hoạch cung ứng điện năm 2026, đồng thời rà soát tiến độ các dự án nguồn và lưới điện trọng điểm.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2025, tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống quốc gia ước đạt 156,4 tỷ kWh, cao hơn 3,04% so với cùng kỳ năm 2024, đạt 45% so với Kế hoạch năm 2025.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống quốc gia ước đạt 156,4 tỷ kWh, cao hơn 3,04% so với cùng kỳ năm 2024, đạt 45% so với kế hoạch năm 2025.
Lãnh đạo Bộ Công Thương lưu ý EVN phối hợp với điện lực địa phương duy tu, bảo dưỡng, nâng cấp hệ thống lưới điện cơ sở; bảo đảm khả năng hấp thụ nguồn điện mặt trời mái nhà đang phát triển mạnh.
Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu đánh giá tác động từ sự gia tăng của các nguồn điện phân tán, nhất là điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.
6 tháng đầu năm, tăng trưởng kinh tế đạt kết quả tích cực, nhu cầu sử dụng điện tăng cao. Tuy nhiên, ngành điện đã cơ bản bảo đảm được việc cung ứng đủ điện cho sản xuất, kinh doanh, đời sống nhân dân và các hoạt động kinh tế - xã hội.
Sáng 24/6/2025, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với các Bộ, ngành, địa phương về kế hoạch cung ứng điện 06 tháng cuối năm 2025 và xây dựng kế hoạch cung ứng điện năm 2026, thúc đẩy tiến độ các dự án nguồn, lưới điện trọng điểm.
Ngày 16/6/2025, Đảng bộ Cục Điện lực trọng thể tổ chức Đại hội Đảng bộ lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả nước năm 2025 đạt từ 8% trở lên và trong giai đoạn 2026-2030 ở mức 2 con số đòi hỏi điện năng cần tăng trưởng gấp 1,5 lần, dự kiến bình quân hằng năm tăng từ 12% đến hơn 16%. Đây là thách thức rất lớn.
Quy hoạch điện VIII điều chỉnh được ban hành với nhiều nội dung mới, để thực hiện thành công quy hoạch này, cần chú ý những điểm gì?
Quy hoạch điện 8 điều chỉnh đặt mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam nằm trong nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN về độ tin cậy cung cấp điện và nhóm 3 nước dẫn đầu về chỉ số tiếp cận điện năng; đồng thời phấn đấu 50% công sở và 50% hộ dân sử dụng điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu...
Theo Quy hoạch điện VIII điều chỉnh, nhu cầu vốn đầu tư cho điện lực ước khoảng 16-18 tỉ đô la Mỹ/năm từ nay đến năm 2035 và tăng lên khoảng 20 tỉ đô la Mỹ mỗi năm.
Chiều ngày 28/4, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Lễ công bố Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII điều chỉnh), theo Quyết định số 768/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Bộ Công Thương vừa tổ chức Lễ công bố Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021–2030, tầm nhìn đến năm 2050, theo Quyết định số 768/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Tại Lễ công bố Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có nhiều chỉ đạo quan trọng nhằm triển khai Quyết định của Thủ tướng hiệu quả.
Theo Quy hoạch điện VIII điều chỉnh vốn đầu tư mỗi năm khoảng 16 - 18 tỷ USD từ nay đến năm 2035, sau đó là khoảng 20 tỷ USD/năm.
Cùng với việc tái khởi động các dự án điện hạt nhân, đáng lưu ý trong Quy hoạch Điện VIII (điều chỉnh) đã dành sự ưu tiên đặc biệt dành cho phát triển năng lượng tái tạo.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, tiến độ các dự án được xem là yếu tố quyết định đến an ninh năng lượng quốc gia. Điều này đòi hỏi các địa phương phải rất sáng suốt lựa chọn các nhà đầu tư đủ năng lực, cả về kỹ thuật lẫn tài chính.
Bộ Công Thương vừa tổ chức hội nghị quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030 để thông tin về các nội dung trong Quy hoạch điện VIII điều chỉnh.
Mặc dù việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch Điện VIII là cần thiết, nhưng vấn đề quan trọng là làm sao đưa quy hoạch vào thực tiễn, thực thi hiệu quả để đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển.
Mục tiêu tổng quát của quy hoạch điện VIII điều chỉnh là bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Bộ trưởng Bộ Công Thương đề nghị các địa phương, đơn vị cần lựa chọn nhà đầu tư có năng lực, không chọn những nhà đầu tư chỉ lướt sóng, ăn chênh lệch. Bộ cũng yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam xây dựng giá điện hấp dẫn, không thể để đầu tư bỏ 'tiền tấn mà thu tiền lẻ'.
Đến năm 2050, điện thương phẩm của Việt Nam dự kiến đạt hơn 1.375 tỷ kWh.
Ngày 28/4/2025, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2050 điều chỉnh.
Về tin nhân sự ngày 4/3, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các quyết định về bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo các Cục, Vụ sau khi tinh gọn.
Chiều 4/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ.
Chiều 4/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị.
Chiều nay 4.3, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ. Nhiều cục, vụ mới sau đợt sắp xếp đã có lãnh đạo mới.
Chiều 4-3, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì hội nghị công bố loạt quyết định nhân sự của một số đơn vị thuộc bộ này.
Chiều nay (4/3), Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ. Nhiều cục vụ mới sau sắp xếp có lãnh đạo mới.
Chiều 4/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ sau khi tinh gọn bộ máy.
Bộ Công Thương chiều nay tổ chức hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ.
Chiều 4/3, Bộ Công Thương công bố quyết định bổ nhiệm hàng loạt cục trưởng và vụ trưởng theo bộ máy hoạt động mới sau tinh gọn.