Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xác định nguồn nhân lực sáng tạo là một trong sáu trụ cột ưu tiên. Thế nhưng, từ giảng đường đến thực tiễn thị trường, câu chuyện đào tạo và sử dụng nhân lực văn hóa - nghệ thuật tại thành phố lớn nhất cả nước vẫn tồn tại nhiều nút thắt: hệ thống đào tạo chưa đồng bộ, thiếu hụt chuyên ngành mới, rào cản về chính sách và đặc biệt là môi trường thực hành nghề nghiệp còn nhiều hạn chế.
Sự mạnh dạn đầu tư của nhà tổ chức, tài năng của nghệ sĩ cùng sự đồng hành tích cực của đông đảo khán giả đang mang đến triển vọng phát triển công nghiệp âm nhạc từ concert.
Việc các tụ điểm ca nhạc truyền thống ở TPHCM lần lượt 'tắt đèn' cho thấy mô hình tụ điểm ca nhạc truyền thống đã không còn đáp ứng được thị trường biểu diễn ngày càng cao theo từng năm.
Đưa công nghiệp âm nhạc 'cất cánh': Cần cơ chế, chính sách đột phá; Giải quyết thủ tục hành chính cho công dân: Rõ người, rõ trách nhiệm, rõ hiệu quả; Duy trì sức hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài; Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững: Cần giải pháp chiến lược; Hà Nội phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 4-5-2025.
Cần phải thay đổi quan điểm đối với ngành công nghiệp âm nhạc, đó là bán được vé, thay vì chỉ tổ chức miễn phí, phụ thuộc vào nhà tài trợ.
Ngày 28/3, Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với 2 bị cáo Lê Minh Đương (34 tuổi, ngụ xã Phong Thạnh Tây, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu) và Nguyễn Văn Dĩ (31 tuổi, ngụ xã An Thạnh, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh) về tội 'Mua bán người dưới 16 tuổi'.
Dù thuật ngữ 'công nghiệp văn hóa' mới chỉ bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ những năm 2000, nhưng sự phát triển nhanh, mạnh của các ngành công nghiệp văn hóa thời gian qua đã ngày càng chứng minh được sức ảnh hưởng, vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội đất nước và định vị thương hiệu quốc gia. Làm thế nào để khơi thông mọi nguồn lực, tạo đường băng cho công nghiệp văn hóa 'cất cánh' đang là một trong những nhiệm vụ được coi trọng hàng đầu.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Ninh Thuận ra quyết định tạm giữ hình sự Phạm Minh Toàn (SN 2002, ở thành phố Phan Rang – Tháp Chàm) và Lâm Thị Bé Ngọc (SN 1994, trú tại xã Thiện Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) để điều tra về hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy.
Chiều 20/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Ninh Thuận cho biết đã ra quyết định tạm giữ hình sự Phạm Minh Toàn, 22 tuổi, trú phường Kinh Dinh, TP Phan Rang – Tháp Chàm và Lâm Thị Bé Ngọc, 30 tuổi, trú tỉnh Sóc Trăng để điều tra về hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy.
Việc công bố 3 dự án phim đầu tiên hợp tác sản xuất Việt Nam - Ấn Độ đã mang đến niềm vui khấp khởi cho ngành điện ảnh. Bởi sau thời gian dài, tiềm năng ấy vẫn đang bị bỏ ngỏ, trong khi đây là xu hướng ngày càng thịnh hành trên thế giới.
Ngày 27.8, Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tổ chức hội thảo hợp tác phim ảnh giữa Ấn Độ và Việt Nam tại TP.HCM. Đây là hội thảo nằm trong khuôn khổ Lễ hội xin chào Việt Nam 2024 (Nameste Vietnam Festival) diễn ra từ 25 - 31.8.
Việt Nam lần đầu kết hợp Ấn Độ làm phim 'Love in Vietnam' (Tình yêu Việt Nam). Những tiềm năng và thách thức về sự hợp tác giữa hai thị trường đã được các chuyên gia bàn đến.
TIN NÓNG ngày 28/7: Giám đốc và kế toán ở Thanh Hóa bị khởi tố vì trốn thuế; Bắt Phó ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang; Đâm chết bạn nhậu vì say rượu, nôn ói ra giường...
Phó Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang và 2 thuộc cấp bị khởi tố, bắt tạm giam về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Cơ quan CSĐT Công an Hậu Giang tống đạt quyết định khởi tố, bắt tạm giam đối với một Phó trưởng ban và 2 cán bộ thuộc Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hậu Giang vừa tống đạt quyết định khởi tố và bắt tạm giam đối với một Phó trưởng ban và hai cán bộ thuộc Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Hôm nay 27/7, thông tin từ Công an tỉnh Hậu Giang cho biết, vừa khởi tố và bắt tạm giam một Phó trưởng Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang cùng 2 thuộc cấp để điều tra về hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Bị can Phạm Minh Toàn, Phó trưởng Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang và hai thuộc cấp là Ngô Tấn Quốc, Phùng Ngọc Ngoan bị khởi tố, bắt tạm giam về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hậu Giang đã tống đạt các quyết định khởi tố và bắt tạm giam Phó trưởng Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang và hai thuộc cấp để điều tra về hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Phó trưởng Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang bị bắt để điều tra về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Ông Phạm Minh Toàn, Phó Trưởng Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang cùng hai thuộc cấp vừa bị công an khởi tố, bắt tạm giam.
Các đối tượng bị khởi tố, bắt tạm giam về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Các đối tượng đã sử dụng giấy tờ giả, đóng giả chủ đất để ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng gần 7.000m2 đất tọa lạc tại xã Sơn Phú, huyện Giồng Trôm nhằm chiếm đoạt số tiền hơn 2,7 tỷ đồng.
Ngày 19/4, TAND TP Hà Nội tiếp tục xét xử vụ án Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản, xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn dược phẩm Vimedimex, huyện Đông Anh và một số đơn vị liên quan. Ngoài 11 bị cáo, nhiều cá nhân là cán bộ của Sở TN&MT Hà Nội, UBND huyện Đông Anh có liên quan đến vụ án nhưng không đủ căn cứ để xử lý hình sự.
Sau 8 ngày diễn ra, Liên hoan phim quốc tế TP Hồ Chí Minh (HIFF) 2024 đã tạo được dấu ấn mạnh mẽ không chỉ về quy mô mà còn ở chất lượng chuyên môn qua từng hoạt động.
Sau 1 tuần diễn ra với hơn 70 sự kiện sôi nổi, Liên hoan phim quốc tế lần đầu tiên tổ chức tại TP.HCM đã để lại nhiều dấn ấn cho các nhà làm phim. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều việc phải làm để Liên hoan phim quốc tế TP.HCM trở thành một hoạt động nổi bật tại Việt Nam.
Từ nền tảng được xây dựng trong nhiều năm qua, Liên hoan phim (LHP) Quốc tế TPHCM (HIFF) 2024 đã chọn đúng 'điểm rơi' trong lần đầu tổ chức. Sau HIFF, Việt Nam đang kỳ vọng là điểm đến dành cho những người yêu điện ảnh, mở ra thêm nhiều cơ hội hợp tác.
Giám đốc điều hành HIFF 2024 cho biết, Liên hoan phim Quốc tế TP. Hồ Chí Minh lần 1 - năm 2024 (HIFF 2024) đã đạt được những con số ấn tượng.
Tác phẩm 'The Gospel of the Beast' của đạo diễn Sheron Dayoc giành giải Ngôi sao Vàng ở hạng mục phim Đông Nam Á. Tạ Thị Dịu là Nữ diễn viên chính xuất sắc.
Liên hoan Phim quốc tế TP HCM lần 1 - 2024 (HIFF 2024) kinh phí thực hiện hơn 80 tỉ đồng. TP HCM đã hỗ trợ khoảng 20 tỉ đồng, còn lại là nguồn lực xã hội hóa
Ông Phạm Minh Toàn, Giám đốc điều hành Liên hoan phim Quốc tế TP.HCM, cho biết: 'Trong 1 tuần diễn ra, Liên hoan đã công chiếu gần 100 phim, trong đó phần lớn là những phim lần đầu được công chiếu tại Việt Nam'.
Ngày 12/4, Liên hoan phim quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh (HIFF) lần thứ nhất, đã có buổi tổng kết sơ bộ sau 7 ngày diễn ra liên hoan phim.
Liên hoan phim Quốc tế TP.HCM (HIFF 2024) diễn ra trong 8 ngày, thu hút 250.000 khán giả tham gia vào các hoạt động trong khuôn khổ chương trình.
Liên hoan phim Quốc tế TP Hồ Chí Minh không chỉ là sự kiện được nhiều nhà làm phim, diễn viên mong chờ, mà còn giúp công nghiệp điện ảnh trong nước tiệm cận hơn với cách làm phim của nền văn hóa khác.
Theo đạo diễn Lương Đình Dũng, Liên hoan phim quốc tế TP.HCM đã tổ chức được các sự kiện hay và có tầm nhìn rất tốt, làm thỏa mãn các nhà làm phim.
Thông tin trên được ông Phạm Minh Toàn, Giám đốc điều hành Liên hoan phim quốc tế TPHCM (HIFF) 2024 đưa ra tại buổi gặp gỡ báo chí tổng kết sơ bộ về HIFF.
Trong buổi chiếu 'A tale of two sisters' diễn ra chiều 9-4 tại Nhà hát TPHCM, sự kiện thuộc khuôn khổ LHP quốc tế TPHCM (HIFF) 2024, khán giả cũng đã có cơ hội giao lưu và lắng nghe những chia sẻ thú vị đến từ đạo diễn Kim Jee-woon.
Liên hoan phim Quốc tế TP.HCM là sự kiện điện ảnh lớn trong năm nay. Việc Trấn Thành và nhiều đạo diễn Việt không đồng hành khiến khán giả thắc mắc.
Đại diện ban tổ chức Liên hoan phim quốc tế TPHCM (HIFF) chia sẻ về lý do không có bất cứ phim Việt nào tranh giải các hạng mục chính thức dành cho phim truyện, dù sự kiện được tổ chức ngay trên sân nhà.