Khát vọng Việt giữa trời Âu

Đằng sau sự nhiệt thành, thẳng thắn và vẻ ngoài hiền lành của chàng trai 9X này là ý chí vươn lên, là nội lực đáng khâm phục

Góc khuất học sinh nghiên cứu khoa học: Trả lại giá trị thật cho cuộc thi

Nếu giải thưởng của cuộc thi không phải là suất tuyển thẳng đại học (ĐH), có lẽ, chỉ những học sinh thực sự đam mê mới tìm đến nghiên cứu khoa học. Khi đó, khoa học chính là khoa học.

8 đối tượng đánh bạc và gá bạc lĩnh án

Chiều 28/5, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 8 bị cáo trong vụ án 'Đánh bạc' và 'Gá bạc' xảy ra trên địa bàn thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.

Mãi mới thành lập được HĐT đại học thành viên, giờ lại đề xuất bỏ: Rất nghịch lý

Việc đề xuất chỉ giữ hội đồng cấp đại học quốc gia, vùng đang tạo nên tranh luận về hiệu quả mô hình và định hướng tự chủ trong giáo dục đại học.

Ít học sinh chọn thi các môn STEM: Cảnh báo chất lượng nguồn nhân lực

Gần 10 năm trở lại đây, tỉ lệ học sinh chọn các môn STEM (khoa học, kĩ thuật, công nghệ, toán học) dự thi tốt nghiệp THPT có xu hướng giảm. Các chuyên gia bày tỏ lo ngại chất lượng nguồn nhân lực không đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước.

'Chỉ bàn làm, không bàn lùi' để giáo dục hiện đại, vươn tầm

TS Phạm Hiệp cho rằng 'xây dựng nền giáo dục quốc dân hiện đại, ngang tầm khu vực và thế giới' là con đường duy nhất để thúc đẩy đất nước hùng cường, vững mạnh.

TS. Phạm Hiệp và hành trình viết sách 'chữa lành' đầu tiên cho nghiên cứu sinh

Cuốn sách gây ngạc nhiên từ trang đầu, 'kiếp nạn' hiện ra từ khi gửi hồ sơ, giao tiếp với giáo sư hướng dẫn cho đến xin tài chính, nộp kịp hạn, giành học bổng.

Bài toán học phí đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đề xuất một số định hướng sửa đổi Luật Giáo dục đại học (ĐH), trong đó có cách tính học phí. Theo đó, các trường ĐH được tự chủ về học phí dựa trên chất lượng đào tạo.

Làm sao chặn dự án 'đạo nhái', chạy theo thành tích ở cuộc thi nghiên cứu KHKT?

Để đảm bảo tính liêm chính của cuộc thi nghiên cứu KHKT ở bậc học phổ thông, các chuyên gia cho rằng, nên áp dụng AI vào công tác thẩm định dự án.

Ẩn số chất lượng cao trong trường đại học: Trả lại tên cho chương trình đào tạo

Việc nhập nhèm tên gọi chất lượng cao (CLC) khiến phụ huynh, thí sinh nhầm tưởng chất lượng đào tạo những chương trình này cao hơn chương trình chuẩn.

Cấm dạy thêm, học thêm: Dạy 'chéo cánh' để lách quy định

Thông tư 29 vừa được Bộ GD&ĐT ban hành quy định giáo viên không được dạy thêm chính học sinh của mình, tuy nhiên dư luận cho rằng, các giáo viên vẫn có thể lách quy định bằng cách dạy 'chéo cánh' học sinh.

Dù còn thách thức nhưng để tăng hạng GDĐH Việt Nam là việc không thể trì hoãn

Với tầm nhìn trở thành quốc gia hùng cường vào năm 2045, Việt Nam đang nỗ lực nâng cao vị thế của các cơ sở giáo dục đại học trên bản đồ giáo dục thế giới.

Tuyển sinh đại học 2025: Bộ GD-ĐT dự kiến bỏ xét tuyển sớm

Bộ GD-ĐT dự kiến có thể bỏ xét tuyển sớm. Chỉ tiêu cho xét tuyển sớm sẽ chỉ dành cho những học sinh có thành tích vượt trội, xuất sắc, có các giải thưởng quan trọng trong nước và quốc tế. Còn lại đa số thí sinh đều tham gia vào đợt xét tuyển chung theo kế hoạch chung của Bộ GD-ĐT.

Nhiều bộ/ngành, địa phương quản lý dẫn tới CSGDĐH cạnh tranh không lành mạnh

Việc các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc nhiều bộ/ngành, địa phương khác nhau như hiện nay đang tạo ra hệ sinh thái giáo dục đại học cạnh tranh không lành mạnh.

Học phí đại học cao, tăng thường xuyên: Kéo rộng bất bình đẳng

Học phí chỉ là một trong các nguồn thu phục vụ đào tạo. Nhưng hiện nay, khi học phí là nguồn thu chủ đạo của các trường, gánh nặng này đang chuyển từ Nhà nước sang người dân.

Đề xuất bỏ phương thức xét tuyển sớm

Đại diện các cơ sở GD ĐH đề xuất, xét tuyển học bạ THPT phải dùng kết quả học tập của cả năm lớp 12, thậm chí có thể bỏ phương thức xét tuyển sớm.

Bắt quả tang 6 đối tượng đang đánh bạc bằng hình thức binh xập xám

Qua khám xét tại chỗ, lực lượng công an thu giữ tang vật hơn 62 triệu đồng tiền mặt, nhiều điện thoại di động và đồ vật liên quan.

Nhiều chuyên gia đề xuất nên tiến tới bỏ hẳn xét tuyển sớm

Nên tiến tới bỏ hẳn xét tuyển sớm, để chờ đến khi xong kỳ thi tốt nghiệp THPT mới xét tuyển. Trên thực tế, việc xét tuyển sớm có những phức tạp nhất định.

Khó khăn tuyển sinh, liên thông của trường nghề sẽ được gỡ nếu chuyển về Bộ GDĐT

Việc thống nhất quản lý nhà nước về GDĐT đối với tất cả các cấp học, trình độ đào tạo ở nước ta là một vấn đề cấp thiết, cần có nghiên cứu để làm ngay.

Trao quyền tuyển GV cho ngành giáo dục là bước tiến về đổi mới quản trị nhân lực

Đề xuất ngành GD được quyền tuyển dụng giáo viên được kỳ vọng sẽ là chìa khóa quan trọng giúp giải quyết tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ như hiện nay.

Đọc sách và ngược thác

Hôm rồi, biết tôi sắp đi dự một buổi ra mắt sách, một người em họ nhắn nhủ: 'Nhớ mang sách về cho em đọc nhé'.

Cau tươi được mua giá 90.000 đồng/kg, nhiều lợi ích bất ngờ

Quả cau tươi hiện đang được thương lái thu mua nhộn nhịp ở mức cao 'kỉ lục chưa từng thấy', đạt đến 90.000 đồng/kg.

Vụ bài thơ 'Tiếng hạt nảy mầm': Chương trình mới cần cách học mới

Theo Tiến sỹ Phạm Hiệp, dễ học, dễ thuộc, dễ nhớ không phải là yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới vì chương trình mới không học về nội dung mà là phát triển năng lực, kỹ năng.

Muốn tạp chí gia nhập Scopus/WoS, trường ĐH cần quy tụ 'nhân tố khoa học' đủ tầm

Quan tâm đội ngũ ban biên tập tạp chí khoa học thuộc cơ sở giáo dục đại học là tiền đề nâng cao chất lượng, mở cơ hội gia nhập danh mục tạp chí quốc tế uy tín.

Chuẩn yêu cầu GV toàn thời gian được bố trí 6m2/thầy cô, trường đại học kêu khó

Nhiều ý kiến cho rằng cần tạo điều kiện linh hoạt cho các cơ sở giáo dục đại học, tránh dập khuôn, máy móc khi áp dụng bộ chuẩn với các trường.

Dạy thêm, học thêm: Mâu thuẫn lợi ích khi giáo viên được dạy học sinh chính khóa

Nhiều lo ngại về việc câu chuyện tiêu cực sẽ lại tiếp diễn, nếu thầy cô được trao quyền dạy thêm cho chính học sinh của mình ở trên lớp.

Dạy thêm: Quản hay cấm?

Dự kiến giáo viên được dạy thêm học sinh của mình ở ngoài trường, chỉ cần báo hiệu trưởng và cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép các em học thêm

Thấy gì qua việc thí sinh 9,5 điểm/môn vẫn trượt nguyện vọng 1?

Vấn đề khiến dư luận băn khoăn hiện nay, đó là điểm chuẩn một số ngành ở mức rất cao (trên 29 điểm) khiến cho thí sinh dù đạt 9,5 điểm/môn vẫn không trúng tuyển nguyện vọng 1 vào ngành học yêu thích.

Thí sinh sốc vì điểm chuẩn tăng, chuyên gia nói 'không có gì bất ngờ'

Các chuyên gia giáo dục đã lường trước chuyện điểm chuẩn tăng và chỉ ra một số lý do khiến ngưỡng trúng tuyển của nhiều ngành lên đến 28-29 điểm.

Học cách 'phản biện như một chuyên gia' trên mạng xã hội

Trong cuốn 'Phản biện như một chuyên gia', Lang Minh rút gọn công thức vốn được giảng dạy ghế nhà trường phổ thông nhưng vẫn luôn xa lạ với mọi người.

Cuốn sách tư duy phản biện 'đo ni đóng giày' cho độc giả Việt Nam

Lang Minh đã sưu tầm các tranh luận trong đời sống làm tư liệu cho bài giảng nhập môn Tư duy phản biện. Đây vừa là ý tưởng, vừa là động lực thúc đẩy anh bắt tay xây dựng cuốn sách 'Phản biện như một chuyên gia: Lập luận sắc bén và tư duy hiệu quả'.

Ra mắt cuốn 'Phản biện như một chuyên gia: Lập luận sắc bén và tư duy hiệu quả'

Nhà Xuất bản Trẻ vừa ra mắt cuốn sách 'Phản biện như một chuyên gia: Lập luận sắc bén và tư duy hiệu quả' của tác giả Lang Minh. Cuốn sách không chỉ hướng dẫn độc giả nhập môn Tư duy phản biện, mà còn chứa đựng những lời khuyên, giúp độc giả xây dựng phong cách sống cho chính mình.

Tăng tỷ lệ xét tuyển ĐH bằng điểm thi tốt nghiệp là đảm bảo công bằng giáo dục

Từ năm 2013 đến nay, kỳ thi tốt nghiệp THPT đã có nhiều sự thay đổi, điều chỉnh về tên gọi, cách thức tổ chức, môn thi, hình thức thi, mục đích sử dụng kết quả.

Thêm chính sách hỗ trợ, tôn vinh nhà giáo

Lương giáo viên được đề xuất xếp ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, việc chủ trì tuyển dụng nhà giáo được giao cho cơ quan chuyên môn

Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo có thật sự cần thiết?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Nhà giáo, trong đó quy định rõ về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo. Xét về mặt lý thuyết, mục đích của việc cấp chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận nghề nghiệp đối nhà giáo là nhằm đảm bảo giáo viên có đủ năng lực chuyên môn và đạo đức để giảng dạy và đó cũng là cách để bảo vệ lợi ích của người học.

Nhà trường phải chịu trách nhiệm với nội dung giảng dạy cho học sinh

Theo chuyên gia, nhà trường cần có đội ngũ giáo viên đủ chuyên môn về đào tạo để lựa chọn những nội dung đúng với lứa tuổi, trình độ nhận thức của học sinh.

Chuyên gia giáo dục: Nếu không đổi mới theo hướng số hóa, các trường đại học dễ 'thua ngay trên sân nhà'

Tiến sĩ Phạm Hiệp, Trưởng nhóm Nghiên cứu đổi mới giáo dục Reduvation, Trường Đại học Thành Đô chia sẻ, trong thời đại công nghệ, các trường đại học nếu không đổi mới về vận hành, về dạy và học theo hướng số hóa thì rất khó để theo kịp thế giới…

Chuyên gia: Mong con vào trường chuyên, cha mẹ không nên bỏ 'trứng vào một giỏ'

Chuyên gia cho rằng, có nhiều hình thức để bồi dưỡng tài năng của trẻ, việc không học trường chuyên chưa hẳn là đã xấu.

Vì sao trường đại học đua nhau 'lên đời' thành đại học?

Không chỉ để giải quyết câu chuyện đa ngành, đa lĩnh vực, mà việc trường đại học lên đại học còn là vấn đề về tự chủ và tận dụng được nguồn lực chung.

Chuyên gia kiến nghị loạt giải pháp để đạt mục tiêu 260 sinh viên/vạn dân

Theo các chuyên gia, mục tiêu tỉ lệ sinh viên đại học 260/vạn dân vào năm 2030 được đặt ra là hợp lý và hoàn toàn có thể thực hiện được.

Nhà giáo có cần chứng chỉ hành nghề?

Những ngày gần đây, dư luận đang băn khoăn với đề xuất cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp cho giáo viên. Việc này có thực sự cần thiết không, liệu nó có tạo thêm gánh nặng và áp lực cho nhà giáo? Hoặc gây những tác động không mong đợi hay không?

Thận trọng để giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo không trở thành 'giấy phép con'

Nhiều ý kiến cho rằng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cần nghiên cứu kỹ lưỡng, đánh giá tác động đa chiều về vấn đề này để đảm bảo giấy chứng nhận nghề nghiệp phù hợp với các quy định của pháp luật và bối cảnh hiện tại, tránh tình trạng giấy chứng nhận nghề nghiệp có thể là 'giấy phép con', gây khó khăn cho nhà giáo.

Chứng nhận nhà giáo: Băn khoăn sự cần thiết, phù hợp

Việc có thêm chứng nhận nhà giáo cần được xem xét kỹ lưỡng, phù hợp tránh trở thành thủ tục hành chính.

Đề xuất nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Liệu có cần thiết?

Đề xuất cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp cho nhà giáo được Bộ GD&ĐT đưa ra lấy ý kiến để xây dựng dự án Luật Nhà giáo đang nhận được sự quan tâm của dư luận xã hội với những ý kiến trái chiều.

Đề xuất nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Sẽ cản trở người giỏi vào sư phạm!

Tiến sĩ Phạm Hiệp cho rằng, giấy chứng nhận nghề nghiệp 'không cẩn thận' có thể trở thành một giấy phép tạo cản trở cho sự phát triển nghề nghiệp của nhà giáo, trong khi sau 4 năm đào tạo ở trường sư phạm, họ đã có đủ điều kiện để hành nghề.