Trong thời gian gần đây, một trong những vấn đề gây quan tâm lớn trong dư luận là tình trạng hơn 8.000 căn hộ tái định cư thuộc sở hữu nhà nước chưa được bố trí cho người dân tại 85 chung cư, cụm chung cư tại TP.HCM.
Mục tiêu đến năm 2030 phát triển '1 triệu căn nhà ở xã hội', đây được đánh giá là mục tiêu nhân văn mang lại nhiều ý nghĩa được Chính phủ đặc biệt quan tâm.
TPHCM đang tiến hành điều chỉnh đồ án Quy hoạch chung xây dựng TPHCM. Theo nhiều chuyên gia, đây là cơ hội tốt để thành phố thúc đẩy xây dựng nhà ở xã hội (NƠXH) một cách bài bản, căn cơ…
Gỡ được các vướng mắc về pháp lý dự án sẽ giúp mở nguồn cung, tạo niềm tin cho nhà đầu tư và hồi phục thị trường bất động sản.
TP.HCM đang triển khai 06 dự án nhà ở xã hội với gần 300.000 m2 sàn xây dựng, quy mô 3.956 căn hộ…
Ngay từ những ngày đầu năm 2024, nhiều chỉ đạo tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản (BĐS) từ trung ương tới địa phương được đưa ra.
Sau nỗ lực gỡ vướng của chính quyền địa phương, một số dự án bất động sản 'trùm mền' nhiều năm tại TP.HCM bắt đầu có chuyển động mới.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cho rằng, việc hoàn thành sớm Khu đô thị mới Thủ Thiêm cũng sẽ tạo đà để thúc đẩy TP.HCM phát triển.
Dù đang rất được các địa phương quan tâm tháo gỡ, song theo các doanh nghiệp, tiến độ gỡ vướng cho các dự án vẫn rất chậm vì nghẽn pháp lý ở tầm cao hơn.
Hiện nhiều dự án được 'giải cứu' và tình hình thị trường BĐS có những tín hiệu khởi sắc hơn. Nhưng cộng đồng doanh nghiệp đầu tư kinh doanh BĐS vẫn liên tục kiến nghị tháo gỡ vướng mắc khó khăn cho dự án.
Những khó khăn về chính sách như pháp lý đầu tư, pháp lý cho thị trường bất động sản là không thể lường trước được và đang thực sự trở thành rủi ro với tỷ trọng rất lớn khiến nguồn cung bất động sản sụt giảm.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản chia sẻ họ gặp vô vàn khó khăn trong quá trình triển khai dự án. Bản thân doanh nghiệp đều lường được những khó khăn và đã tính con đường để vượt qua, nhưng riêng khó khăn về chính sách như pháp lý đầu tư, pháp lý cho thị trường bất động sản thì không thể tính được…
Trong 9 tháng đầu năm, tăng trưởng bất động sản âm hơn 8% so với đầu năm. Tuy nhiên, giai đoạn khó khăn nhất của thị trường đã qua và đang trên đà hồi phục.
Tại cuộc hội thảo về tháo gỡ vướng mắc cho thị trường bất động sản mới đây, TS Cấn Văn Lực cho biết, thông qua các thông số gần đây có thể nhận định thị trường bất động sản đã 'chạm đáy' và bắt đầu đi lên trong thời gian gần đây.
Theo các chuyên gia kinh tế, để khơi thông dòng chảy cho thị trường bất động sản, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững, các sở ngành, doanh nghiệp cần tập trung tháo gỡ rào cản về pháp lý, nguồn vốn.
Tọa đàm 'Tháo gỡ vướng mắc về pháp lý cho bất động sản' do Báo Người Lao Động tổ chức ngày 9-11 đã ghi nhận nhiều ý kiến tâm huyết, thiết thực từ các chuyên gia, địa phương, doanh nghiệp
Theo ông Ngô Đức Sơn, Tổng giám đốc Công ty cổ phần DRH Holdings, nếu một dự án bất động sản bị đình trệ trong 5 năm do pháp lý, doanh nghiệp sẽ bị lỗ lũy kế đến 30% tổng mức đầu tư.
Theo các chuyên gia kinh tế, để khơi thông dòng chảy cho thị trường bất động sản, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững, các sở ngành, doanh nghiệp cần tập trung tháo gỡ rào cản về pháp lý, nguồn vốn.
Nhiều ý kiến kiến nghị cần hệ thống thực hiện thủ tục đầu tư, đặc biệt nhà ở xã hội cần quy trình riêng và đơn giản hóa thủ tục hành chính và cần có đầu mối giải quyết.
Tại buổi Tọa đàm 'Tháo gỡ vướng mắc về pháp lý cho bất động sản' do Báo Người Lao Động tổ chức kéo dài khoảng 3 giờ đồng hồ ngày 9-11, các chuyên gia, khách mời đã đưa ra các nhóm giải pháp gỡ vướng và thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) hồi phục thời gian tới.
Để khơi thông dòng chảy cho thị trường bất động sản, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững cần tập trung tháo gỡ rào cản về pháp lý, nguồn vốn.
Cần đẩy nhanh thủ tục cấp phép cho các dự án nhà ở xã hội và tăng cường quỹ đất cho phân khúc này
Sở Xây dựng TP.HCM kiến nghị cần có văn bản hướng dẫn, thống nhất quy trình thủ tục đầu tư xây dựng dự án nhà ở nói chung và nhà ở xã hội nói riêng để các địa phương triển khai thực hiện, nhằm cắt giảm hoặc liên thông các thủ tục, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ, chi phí thực hiện… Đồng thời, thành lập doanh nghiệp chuyên biệt để đầu tư, quản lý nhà ở xã hội…
Vừa qua, HĐND TP.HCM đã đề nghị các sở, ngành liên quan tăng cường phối hợp chặt chẽ hơn để triển khai thực hiện các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2016 – 2025.
Thị trường nhà đất hiện nay vẫn trầm lắng, nhưng với phân khúc nhà ở thương mại (NƠTM) giá rẻ, nhà ở xã hội (NƠXH) vẫn trong cơn khát vì thiếu nguồn cung. Theo số liệu thống kê của Bộ Xây dựng, trong năm 2021 và 2022, phân khúc nhà chung cư dưới 30 triệu đồng/m2 hầu như không còn tại thị trường TP HCM. Năm 2022, Hà Nội cũng không còn chung cư có mức giá 25 triệu đồng/m2. Các dự án nhà ở với mức giá bình dân chỉ xuất hiện nhỏ giọt, làm cho cung - cầu trong phân khúc này rất căng thẳng. Nghịch lý là trong khi nhu cầu NƠXH, NƠTM giá rẻ ngày càng cao ở các đô thị, thì số lượng NƠXH được xây dựng ngày càng giảm.
Khi giải quyết được những ách tắc về pháp lý của dự án sẽ giúp gia tăng thanh khoản cho thị trường bất động sản
Ngày 25-10, HĐND TPHCM tổ chức buổi giám sát việc triển khai, thực hiện các dự án nhà ở xã hội (NƠXH) trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2016-2025 đối với Sở Xây dựng, Sở TN-MT, Sở Tài chính, Cục Thuế TPHCM.
Ngày 25/10, đoàn giám sát HĐND TPHCM do bà Nguyễn Thị Thanh Vân- Trưởng ban Đô thị HĐND TP, làm trưởng đoàn, thực hiện giám sát việc triển khai các dự án nhà ở xã hội (NOXH) trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2016 – 2025.
Thành phố chưa bố trí quỹ đất cho phát triển nhà ở xã hội trong một số đồ án quy hoạch đô thị, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch điểm dân cư nông thôn, quy hoạch phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp.
Hiện nay, xây dựng nhà ở xã hội chủ yếu dựa vào nguồn vốn tư nhân. Sở Xây dựng TP HCM đề xuất nghiên cứu xây dựng đề án hình thành quỹ tiết kiệm để tạo suất vốn xây nhà ở xã hội.
Ngày 18-10, HĐND TPHCM tổ chức buổi giám sát việc triển khai, thực hiện các dự án nhà ở xã hội (NƠXH) trên địa bàn thành phố giai đoạn 2016-2025 đối với Ban Quản lý (BQL) Đầu tư và xây dựng Khu đô thị mới Nam thành phố; BQL khu vực phát triển đô thị Thủ Thiêm; BQL khu vực phát triển đô thị Tây Bắc; BQL các Khu chế xuất và công nghiệp thành phố (Hepza); BQL Khu công nghệ cao TPHCM. Đồng chí Nguyễn Văn Dũng, Thành ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND TPHCM, chủ trì buổi giám sát.
Ngày 18-10, Đoàn giám sát của HĐND TP HCM làm việc với 5 ban quản lý về kết quả triển khai, thực hiện các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn quản lý, giai đoạn 2016-2025.
Sở Xây dựng TP.HCM đang phối hợp với địa phương và Sở TN&MT, Sở QH&KT tìm quỹ đất 18 ha để xây dựng nhà ở xã hội tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Đại diện Sở Xây dựng TP HCM cho biết đang phối hợp để tìm quỹ đất và vận dụng Nghị quyết 98 để giải quyết nhà ở xã hội tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Mặc dù HĐND TP đã thúc đẩy bằng nhiều phiên giám sát, song tốc độ xử lý các vấn đề liên quan NƠXH thời gian qua còn rất chậm.
Trước sự kêu gọi và ban hành các chính sách ưu đãi cho nhà ở xã hội của Chính phủ, hiện nay có thể thấy rõ sự hào hứng vào cuộc của các DN đầu tư bất động sản.
Nhiều giải pháp được TP HCM đồng loạt thực hiện để tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Chính phủ và ngay cả các cấp cao nhất ở nhiều địa phương đã có chủ trương đẩy mạnh việc tháo gỡ vướng mắc pháp lý cho các dự án bất động sản, song chuyển động ở một số bộ phận triển khai trực tiếp lại rất chậm chạp.
Để đề án phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội trở thành hiện thực, cần có cơ chế, chính sách giải quyết triệt để những khó khăn, vướng mắc đang 'ngáng chân' nhà đầu tư.
Theo các chuyên gia, vướng mắc trong phát triển nhà ở xã hội tại TP. Hồ Chí Minh cần được sớm tháo gỡ, bởi lĩnh vực này chịu tác động tới 6 đạo luật và các thông tư, hướng dẫn còn chồng chéo, thiếu khả thi.
Theo các chuyên gia bất động sản, sắp tới thị trường bất động sản sẽ phục hồi dần dần khi lãi suất ngân hàng được chỉnh giảm, room ngân hàng được nới rộng, các vướng mắc pháp lý được tháo gỡ… Một khi các giải pháp trên được tháo gỡ sát với thực tế, người lao động sẽ tiếp cận được những căn nhà mơ ước và giúp thị trường bất động sản ấm trở lại.
Là địa bàn phát triển mạnh về công nghiệp, thu hút nguồn nhân lực lao động lớn nên nhu cầu nhà ở xã hội tại các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh... ngày càng tăng cao.
Bên cạnh hoàn thiện về cơ chế chính sách, thủ tục đầu tư phát triển nhà ở xã hội, cần thay đổi tư duy của người làm chính sách, người quản lý và cả người mua nhà
Việc phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân đến nay đạt kết quả rất thấp so với mục tiêu đề ra.