Trong bài viết 'Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng', Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh: Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế.
Sự trở lại của hoạt động M&A trong lĩnh vực bất động sản không chỉ đánh dấu tín hiệu hồi phục sau giai đoạn trầm lắng, mà còn mở ra một chiến lược tái cấu trúc toàn diện cho nhiều doanh nghiệp địa ốc.
'Có những lúc dù thêm người, thêm tiền cũng không thể đẩy doanh nghiệp lên tầm cao mới. M&A chính là một giải pháp chiến lược để bứt phá', ông Phạm Đình Đoàn, Chủ tịch Phú Thái Holdings chia sẻ kinh nghiệm.
Không chỉ xây dựng 1 tập đoàn vững mạnh, Phú Thái sẽ trở thành nguồn cảm hứng cho cộng đồng doanh nhân Việt, dẫn dắt, hỗ trợ và đồng hành cùng các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên hành trình phát triển. Ông Phạm Đình Đoàn, Chủ tịch Phú Thái Holdings Group đã gọi sự lựa chọn này là sứ mệnh mà Phú Thái sẽ đeo đuổi đến tận cùng.
Chưa bao giờ, kinh tế tư nhân lại được lại được nhìn nhận một cách đúng đắn và rõ ràng như hiện nay. Với sự ra đời của Nghị quyết 68-NQ/TW, TS.Phạm Đình Đoàn - Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp gia đình Việt Nam (VFBC); Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái Holdings tin rằng, đây sẽ là bước ngoặt lịch sử để các tập đoàn tư nhân nói chung và các gia đình doanh nghiệp Việt Nam nói riêng có thể chứng tỏ bản lĩnh và khẳng định vị thế vững chắc trên thương trường…
Doanh nghiệp (DN) gia đình là cấu phần chính của kinh tế tư nhân Việt Nam. Hiện khối DN gia đình ngày càng nuôi khát vọng lớn, đặt mục tiêu vượt ra khỏi khuôn khổ 'của để dành' và nghĩ tới mục tiêu kiếm tài sản tỷ USD... Đây là lứa DN được kỳ vọng sẽ 'lớn bổng' với sự chắp cánh của Nghị quyết 68 - NQ/TW.
Sau khi Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) được ban hành, trong vòng 13 ngày, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành 3 Nghị quyết để thể chế hóa và triển khai. Nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc doanh nghiệp tư nhân và Nhà nước cùng hành động, biến cam kết thành hiện thực.
Với vai trò là một trong 22 doanh nghiệp thành viên của Hội đồng Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, do Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) công nhận, Tập đoàn Phú Thái khẳng định, sẽ có hành động thiết thực, hiện thực hóa tinh thần Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Không gian phát triển của khu vực kinh tế tư nhân mà Nghị quyết 68-NQ/TW cùng với hành động quyết liệt của Đảng, Nhà nước mở ra đã thúc giục giới kinh doanh làm nhiều điều đã ấp ủ từ lâu.
Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công cho rằng cần xây dựng văn hóa doanh nghiệp gia đình của Việt Nam.
Chiều ngày 15/5 tại Hà Nội, Hội đồng Doanh nghiệp Gia đình Việt Nam (VFBC) và PwC Việt Nam đã ký kết Biên bản Ghi nhớ Hợp tác (MoU), thiết lập nền tảng hợp tác chiến lược nhằm đồng hành hỗ trợ các doanh nghiệp gia đình Việt Nam trong hành trình phát triển bền vững, chuyển giao thế hệ và nâng cao năng lực quản trị.
Xây dựng một nền tảng tri thức và kết nối vững chắc, giúp các doanh nghiệp gia đình phát triển bền vững, chuyên nghiệp và trường tồn qua nhiều thế hệ...
Chiều 15-5 tại Hà Nội, Hội đồng Doanh nghiệp Gia đình Việt Nam (VFBC) và PwC Việt Nam (PwC là một trong những nhà cung cấp lớn nhất thế giới về các dịch vụ kiểm toán, tư vấn thuế, tư vấn pháp lý, tư vấn các thương vụ và hoạt động) đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác thiết lập nền tảng hợp tác chiến lược nhằm đồng hành hỗ trợ các doanh nghiệp gia đình Việt Nam trong hành trình phát triển bền vững, chuyển giao thế hệ và nâng cao năng lực quản trị.
Sau khi Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân được ban hành, một doanh nghiệp tư nhân với doanh thu khoảng 10.000 tỷ đồng tổ chức lễ khởi động, hưởng ứng và nâng cao tinh thần đổi mới của cán bộ nhân viên.
Chọn thời điểm vô cùng đặc biệt với khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam để công bố chiến lược tới năm 2033, Chủ tịch Phú Thái Phạm Đình Đoàn xác định cam kết của doanh nghiệp dẫn đầu.
Trong suốt ba thập kỷ qua, cái tên Phú Thái đã trở thành một phần không thể thiếu trong dòng chảy phát triển của khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam. Nhưng có lẽ ít ai biết, điều làm nên dấu ấn sâu đậm của tập đoàn này không chỉ nằm ở quy mô phân phối hàng tiêu dùng hay những thương hiệu quốc tế mà họ từng đưa về Việt Nam. Mà ở phía sau, là một 'đạo' phát triển rất riêng – kiên định, bền bỉ, thấm nhuần triết lý phụng sự.
Với phương châm 'Khát vọng lớn - Hợp lực thành công', chiến lược 'Phú Thái 2033 - Future Ready' thể hiện cam kết mạnh mẽ của Tập đoàn trong việc nâng tầm năng lực cạnh tranh, kiến tạo hệ sinh thái doanh nghiệp thịnh vượng và chủ động dẫn dắt trong bối cảnh hội nhập kinh tế số, hội nhập toàn cầu.
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trở lên, tạo nền tảng vững chắc để đạt mức tăng trưởng hai con số từ năm 2026. Đây là thời điểm để nhận diện cả cơ hội lẫn thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp tư nhân phải bứt phá mạnh mẽ.
Trong bài viết: 'Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng', Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh: Kinh tế tư nhân (KTTN) phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế.
Để cán đích mục tiêu tăng trưởng 8%, Hà Nội tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn, đẩy mạnh cải cách hành chính, giải ngân đầu tư công cũng như tạo cú hích mới cho ngành du lịch, dịch vụ...
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 8% trở lên, tạo nền tảng vững chắc để đạt mức tăng trưởng hai con số từ năm 2026. Đây là thời điểm đòi hỏi doanh nghiệp tư nhân phải bứt phá mạnh mẽ.
Những chính sách, chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, sự đồng hành của các cơ quan quản lý đã cho thấy, đây chính là thời điểm vàng để kinh tế tư nhân 'cất cánh', tạo động lực tăng trưởng mạnh mẽ cho nền kinh tế.
Sau giai đoạn 'mãi không thể lớn và không chịu lớn', doanh nghiệp tư nhân đứng trước 'bước ngoặt' quan trọng cho thời kỳ phát triển mới với những doanh nghiệp 'anh hùng', nghĩ lớn, làm lớn và phát triển phi thường…
Theo các chuyên gia, khu vực kinh tế tư nhân đang dần được nhìn nhận là động lực tăng trưởng quan trọng nhất của nền kinh tế. Điều này đặt ra kỳ vọng khu vực kinh tế tư nhân sẽ có sự phát triển tăng tốc, bứt phá, góp phần hiện thực hóa mục tiêu đưa đất nước phát triển giàu mạnh, phồn vinh trong kỷ nguyên mới.
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt từ 8% trở lên, tạo nền tảng vững chắc để đạt mức tăng trưởng hai con số từ năm 2026. Đây là thời điểm mang đến cả cơ hội lẫn thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp tư nhân phải bứt phá mạnh mẽ.
Những cải cách mạnh mẽ về môi trường kinh doanh, vốn, chính sách, công nghệ và chuỗi cung ứng sẽ trở thành động lực để kinh tế tư nhân phát huy tối đa tiềm năng, và trở thành trụ cột quan trọng của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn phát triển nhanh, mạnh sắp tới.
PGS-TS Trần Đình Thiên nêu đây là thời của doanh nghiệp 'anh hùng' nghĩ lớn và làm ăn lớn, và cơ hội dành cho những người muốn trở thành 'anh hùng'
Tại tọa đàm do Kênh VITV tổ chức ngày 14/3 tại Hà Nội, các chuyên gia và khối doanh nghiệp tư nhân đã đề xuất nhiều giải pháp cho sự tăng trưởng của kinh tế tư nhân Việt Nam.
Để chủ động thích ứng và vươn mình trong kỷ nguyên mới, doanh nghiệp tư nhân cần 'lựa sức mình' đừng 'ham' đa ngành khi nguồn lực còn hạn chế.
Tại kỳ họp chuyên đề diễn ra sáng 25-2, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết bổ sung về phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên.
Chiều 4/1, Hiệp hội Doanh nghiệp TP Thanh Hóa tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025. Dự hội nghị có đồng chí Lương Trọng Thành, Tỉnh ủy viên, Hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh; đại diện lãnh đạo UBND TP Thanh Hóa, VCCI Chi nhánh Thanh Hóa - Ninh Bình, các hiệp hội doanh nghiệp, các trường đại học cùng đông đảo hội viên Hiệp hội.
Trao đổi với Báo PLVN về vấn đề phát triển doanh nghiệp dân tộc, Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái Phạm Đình Đoàn khẳng định: 'Để doanh nghiệp dân tộc Việt Nam phát triển vươn tầm quốc tế, cần phải có những cơ chế, chính sách vượt trội, mang tính chiến lược dài hạn'
CYE 2024 do JCI tổ chức giúp các doanh nhân trẻ mở rộng tầm nhìn, tiếp cận các chiến lược kinh doanh đột phá, đồng thời tạo cơ hội kết nối với nhà đầu tư quốc tế.
Ngày 26/11, Tổ đại biểu HĐND TP Hà Nội, đơn vị bầu cử số 22 đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Mê Linh trước kỳ họp thứ 20, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021- 2026.
Tại hội nghị, cử tri huyện Mê Linh kiến nghị với HĐND, UBND thành phố xem xét giải quyết 6 nội dung quan trọng, trong đó đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà ở cho công nhân khu công nghiệp Quang Minh...
60 đoàn thẩm định của Chương trình Giải thưởng Sao Vàng đất Việt năm 2024 đang trực tiếp đến làm việc lại 230 doanh nghiệp ứng viên.
Được xem là 'hạt nhân' trong hệ sinh thái, Phú Thái Holdings của đại gia Phạm Đình Đoàn đã tăng trưởng mạnh về tài sản, từ mức 960 tỷ đồng năm 2018 lên hơn 1.523 tỷ đồng vào cuối năm 2022. Mặc dù tài sản và vốn chủ sở hữu đều vượt ngưỡng nghìn tỷ, nhưng nguồn thu của Phú Thái Holdings chủ yếu vẫn đến từ các hoạt động doanh thu tài chính.
Tại thời điểm thành lập, Công ty TNHH Công nghiệp Phú Thái (Phú Thái Cat) có vốn điều lệ 100 tỷ đồng, trong đó Công ty TNHH Phú Thái Holdings góp 49 tỷ (49%), và ông Phạm Đình Đoàn góp 51 tỷ đồng (51%). Đại diện kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên là ông Phạm Đình Đoàn.
Hội thảo Chuyển giao thế hệ và quản trị doanh nghiệp gia đình của Hội đồng Doanh nghiệp gia đình Việt Nam (VFBC) có mặt cả thế hệ F1 và F2 của nhiều doanh nghiệp.
Tương lai của doanh nghiệp gia đình nằm ở việc chọn thời điểm chuyển giao thích hợp. Thế hệ F1 phải có chiến lược đào tạo, đồng hành với thế hệ F2 sớm nhất có thể.
Chương trình 'Doanh nhân trẻ sáng tạo - JCI Việt Nam' (CYE 2024) mang đến cơ hội cho cộng đồng doanh nghiệp trẻ Việt Nam tiếp nhận tư vấn từ các chuyên gia hàng đầu.
Khát vọng lớn hơn, mạnh mẽ hơn để tận dụng không gian phát triển mới đang đặt các thế hệ trong nhiều doanh nghiệp gia đình Việt Nam cùng tham gia tìm lời giải cho bài toán chuyển giao.
Chương trình CEO Talk do Báo Đầu tư thực hiện là nơi các doanh nhân, các CEO trao đổi, thảo luận và chia sẻ các vấn đề sống động, nóng bỏng của doanh nghiệp, của thị trường và cả câu chuyện hậu trường kinh doanh. CEO Talk số đặc biệt dịp kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam với chủ đề 'Doanh nghiệp gia đình: Cơ hội, thách thức và lựa chọn'. Đây là số đầu tiên trong chuỗi chương trình về chủ đề doanh nghiệp gia đình. Khách mời của CEO Talk số đầu tiên này là ông Phạm Đình Đoàn, Chủ tịch Phú Thái Holdings Group và ông Trần Đình Cường, Chủ tịch Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam.