Tứ đại gia được mệnh danh 'tỷ phú' giàu có bậc nhất Việt Nam thời xưa: Là 'ông tổ' của loạt nghành nghề

Đây được xem là những tỷ phú đời đầu của Việt Nam, sở hữu khối tài sản khủng, có người không ngần ngại tặng hơn 5.000 lượng vàng cho Nhà nước; có người được coi là 'ông tổ' của loạt ngành kinh doanh là nền tảng phát triển cho ngày nay.

Mùa vú sữa tím báo xuân về

Giáp Tết và đầu năm, ngoài những loại hoa trái đặc trưng báo Tết, dọn ngõ đón xuân về còn có một loại trái cây chính hiệu báo năm hết Tết đến là... vú sữa.

Bí ẩn căn biệt thự mái đỏ phủ đầy cây cỏ ở Long An

Căn biệt thự cổ nằm giữa 4 bề cây cỏ dù xuống cấp trầm trọng vẫn giữ được nét đẹp kiến trúc kiểu Pháp. Nơi đây từng là không gian sống của đại phú hào giàu có đất Cần Giuộc xưa.

Cần lưu ý gì khi thờ tượng chó đá trấn thủ giữ nhà?

Trấn trạch bằng chó đá là một trong số những văn hóa truyền thống của người Việt. Khuyển trấn thủ đặt ở trước cửa cổng và hướng ra ngoài, có tác dụng trấn trạch, hóa giải Long sinh bát sát, mang lại điều may mắn và tốt lành cho nhà.

Không phải Gia Cát Lượng, ai là quân sư giỏi nhất của Lưu Bị?

Một số chuyên gia cho rằng, quân sư giỏi nhất của Lưu Bị không phải Gia Cát Lượng. Thay vào đó, Pháp Chính mới là đệ nhất quân sư của nhà Thục.

Đây là phú đại giàu nhất Sài Gòn xưa: Giàu hơn vua Bảo Đại, tặng vàng cho Nam Phương Hoàng Hậu

Trong nhóm tứ đại phú hộ Sài Gòn xưa, Huyện Sỹ được mệnh danh là người giàu nhất với số đất và tài sản không ai sánh bằng.

Nhẫn ngọc bích đẳng cấp, mang đậm ý nghĩa phong thủy

Từ xa xưa, nhẫn ngọc bích đã được xem là một món trang sức sang trọng và là biểu tượng của sự quý phái, giàu có. Nhẫn đá được các tầng lớn hoàng gia, quý tộc ưa chuộng và coi như báu vật, thất bảo dân gian. Ngày này, mẫu nhẫn đá vẫn tiếp tục mang theo những giá trị và được yêu thích trong thị trường trang sức hiện đại. Hãy cùng khám phá ý nghĩa cũng như những mẫu sản phẩm nhẫn đá hot nhất!

Tên cướp khét tiếng đòi lên giường với Từ Hi Thái hậu, chịu hình phạt thống khổ ai nhìn cũng ám ảnh

Vì dám lăng nhục Từ Hi Thái hậu, cùng với nhiều tội trạng khác, tên cướp này đã bị bắt và phải nhận hình phạt vô cùng đau đớn.

Đại gia Sài Gòn thuê người phơi tiền cho khỏi mốc là ai?

Trong thời kỳ cực thịnh, gia đình ông Huyện Sỹ sở hữu toàn bộ vùng đất trù phú ở Gò Công, Long An, Tiền Giang...

Cảnh lạ ở hẻm 'nhà thùng' TPHCM: Trăm năm ngăn đôi 2 cảnh đời trái ngược

Hẻm 'nhà thùng', có từ thời Pháp thuộc như ngăn đôi 2 cảnh đời trái ngược với một bên là dãy nhà cao cửa rộng trong khi phía đối diện là những căn nhà bé tí, lụp xụp rộng chưa đầy 10m2.

Phim siêu ngắn, giật gân 'chiếm sóng' mạng xã hội

Thị trường phim siêu ngắn ở Trung Quốc bùng nổ khi được định giá 5 tỷ USD. Thể loại phim này thu hút khán giả với câu chuyện về mẹ chồng - nàng dâu và các cặp đôi ngoại tình.

Danh tính phú đại giàu nhất Sài Gòn xưa: Giàu hơn vua Bảo Đại, tặng vàng cho Nam Phương Hoàng Hậu

Ở cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, đất Sài Gòn nổi tiếng với đại gia giàu có bậc nhất. Thậm chí độ giàu có của vị đại gia đất Sài Gòn – Chợ Lớn còn thuộc hàng top giàu nhất Đông Dương ở thời kỳ đó.

Vì sao quan lại thời xa xưa phá án bằng dấu vân tay dù không có công nghệ kỹ thuật hiện đại?

Cách điều tra, phá án bằng dấu vân tay đã có từ hàng ngàn năm trước, cho thấy sự thông minh kiệt xuất của con người.

Tên cướp khét tiếng đòi cưỡng bức Từ Hi Thái hậu nhận cái kết đắng, chịu hình phạt tàn khốc nhất trong lịch sử Trung Hoa

Thời nhà Thanh có một tên cướp khét tiếng chuyên hoành hành khắp khu vực Bắc Tân (Bắc Kinh – Thiên Tân: Nơi quy tụ đông đảo thương nhân, thôn trang giàu có và là trung tâm kinh tế bậc nhất của Trung Quốc thời bấy giờ). Hắn tên là Khang Tiểu Bát, biệt hiệu là 'Khang Bát thái gia', cọn thường được gọi bằng cái tên khác là Ngô đầu trọc.

Đại gia giàu nhất 'tứ đại phú hào' Sài Gòn xưa là ai?

Cuối thế kỷ XIX, Sài Gòn nổi lên tứ đại phú hào, trong đó Huyện Sỹ Lê Phát Đạt là người đứng đầu. Dân gian còn truyền nhau câu 'Nhất Sỹ, Nhì Phương, Tam Xường, Tứ Hỏa'.

Thi đua với chính mình

Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc, chính thức phát động cuộc vận động thi đua ái quốc. Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh được đăng trên báo Cứu quốc số 968, ngày 24/6/1948.

5 chòm sao bên ngoài giản dị bên trong nhiều tiền, phú hào đích thực nhưng không ai nghĩ là giàu có

Giỏi kiếm tiền nhưng không thích khoe mẽ, 5 chòm sao này dù thực chất rất giàu có nhưng người khác khó nhìn ra.

Tên cướp khét tiếng đòi 'làm nhục' Từ Hi Thái hậu nhận cái kết đắng, chịu hình phạt tàn khốc nhất trong lịch sử Trung Hoa

Ngang nhiên làm nhục Từ Hi Thái hậu bằng lời nói, tên cướp phải chịu hình phạt dã man chưa từng có trong lịch sử Trung Hoa.

Xã Thạch Phú - phường Hà Huy Tập kỷ niệm 70 năm thành lập

Trong suốt chặng đường lịch sử, xã Thạch Phú (nay là phường Hà Huy Tập - TP Hà Tĩnh) luôn phát huy truyền thống yêu nước, làm nên những chiến công hiển hách và vươn lên trở thành đô thị trung tâm, phát triển của thành phố.

Chân dung đại gia Sài Gòn 'tiền tiêu mấy đời không hết'

Là một trong tứ đại phú hào giàu có bậc nhất Sài Gòn xưa, ông Đỗ Hữu Phương được choi là sở hữu khối tài sản nhiều đến mức tiêu mấy đời không hết, đất đai nhà cửa ở đâu cũng có.

Đại gia Việt để lại di chúc 30 trang, có người nhận chục ngàn đô-la

Đại gia Bạch Thái Bưởi còn gây chấn động dư luận khi viết bản di chúc dài đến 30 trang.

Học lỏm nghề lạ, cậu bé mồ côi thành người giàu thứ 3 Sài Gòn xưa

Mồ côi cả cha lẫn mẹ, cậu thiếu niên 13 tuổi học lỏm được nghề lạ, từng bước thoát nghèo rồi trở thành bá hộ, độc chiếm vị trí thứ 3 trong số tứ đại phú hào Sài Gòn xưa.

Chân dung đại gia Sài Gòn thuê người phơi tiền cho khỏi mốc

Ông Huyện Sỹ được cho là giàu lên từ việc gom tiền mua rẻ những thửa đất có địa thế tốt do chính quyền Pháp phát mãi.

Gia tộc xưa có trăm nhà mặt phố, căn phòng bí mật nuôi gia nhân chỉ để đếm tiền

Đầu óc nhạy bén, khéo léo sử dụng 'quyền lực' trong tay, vị phú hào sở hữu khối gia sản khổng lồ khiến người Pháp phải ngạc nhiên.

Người giàu nhất Sài Gòn xưa, giai thoại thuê nhân công phơi tiền cho khỏi mốc

Trong thời kỳ cực thịnh, gia đình Huyện Sỹ nắm trong tay toàn bộ vùng đất trù phú ở Gò Công, Long An, Tiền Giang kéo dài đến tận biên giới Campuchia.

Giá cát tại Tiền Giang tăng, nguồn cung tiếp tục khan hiếm

Mấy ngày nay, sau khi Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường C05- Bộ Công an bắt hàng loạt sà lan khai thác, vận chuyển cát trái phép trên sông Tiền địa bàn huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, giá vật liệu cát tại vùng ĐBSCL tăng, nguồn cung giảm.

Vì sao quan lại thời xa xưa phá án bằng dấu vân tay dù không có công nghệ kỹ thuật hiện đại?

Cách điều tra, phá án bằng dấu vân tay đã có từ hàng ngàn năm trước, cho thấy sự thông minh kiệt xuất của con người.

La Quốc Bảo - đam mê tái hiện lễ phục triều Nguyễn

Sinh ra và lớn lên ở miền Nam, học ở nước ngoài, nhưng chàng trai trẻ La Quốc Bảo lại bén duyên rồi đam mê công việc nghiên cứu, tái hiện lễ phục triều Nguyễn.

Câu trả lời chấn động của Hòa Thân khi Càn Long hỏi: 'Trẫm hết tiền thì phải làm sao?'

Không ai ngờ được rằng câu trả lời của Hòa Thân lại ẩn chứa nguy cơ suy tàn của triều đại nhà Thanh sau này.

Tứ đại gia được mệnh danh 'tỷ phú' giàu có bậc nhất Việt Nam thời xưa: 'Ông tổ' của loạt nghành nghề

Đây được xem là những tỷ phú đời đầu của Việt Nam, sở hữu khối tài sản khủng, có người không ngần ngại tặng hơn 5.000 lượng vàng cho Nhà nước; có người được coi là 'ông tổ' của loạt ngành kinh doanh là nền tảng phát triển cho ngày nay.

Ai là người giàu nhất Sài Gòn vào thế kỷ XIX?

Ông được nhận định không chỉ là người giàu nhất Sài Gòn mà còn thuộc vào hàng giàu nhất Đông Dương trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

Cận cảnh dinh thự lắp thang máy gỗ độc nhất vô nhị tại Việt Nam

Ngoài kiến trúc đồ sộ với 99 cửa, bên trong dinh thự chú Hỏa còn có một thang máy gỗ được cho là lâu đời nhất Sài Gòn.

Lý Nhã Kỳ hiếm hoi khoe ảnh quây quần dịp Trung Thu, dân mạng trầm trồ nhan sắc cả gia đình phú hào

Diễn viên Lý Nhã Kỳ vừa tung bộ ảnh mới ghi lại những khoảnh khắc hạnh phúc bên gia đình. Khác với vẻ sang trọng của một 'đại gia kim cương' hay một 'mỹ nhân' nóng bỏng của showbiz Việt, Lý Nhã Kỳ trở về với hình ảnh giản dị, nhỏ nhắn đúng với vai trò của một cô em út trong gia đình.

Trên đất Kẻ Cham

Kẻ Cham - làng Cham - làng Lam Sơn nay thuộc thị trấn Lam Sơn (Thọ Xuân) là quê hương của Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Vùng đất tổ của nhà Lê, nơi sản sinh ra nhiều nhân tài, hào kiệt cho đất nước còn là một không gian văn hóa làng Việt cổ với những tên núi, tên sông, những tín ngưỡng văn hóa, lễ hội đặc sắc... Tất cả làm nên nét đẹp riêng của đất và người Kẻ Cham.

Thạc Quận công Lê Thì Hải và cuộc đời binh nghiệp vẻ vang

Thạc Quận công Lê Thì Hải là nhân vật lịch sử sống vào nửa cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18. Ông vốn người thôn Đông, xã Phú Hào, huyện Lôi Dương, nay thuộc xã Thọ Phú (Triệu Sơn). Làm quan dưới triều Lê - Trịnh. Trong cuộc đời binh nghiệp, ông đã 'Nam chinh, Bắc chiến', lập nhiều chiến công vang dội khiến người đương thời và hậu thế kính nể.

Bia cổ bị lãng quên

2 tấm bia cổ (thuộc Di tích Lịch sử văn hóa Lê Thì Hải ở xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) có niên đại hơn 300 năm, được xếp hạng Di tích Lịch sử văn hóa cấp tỉnh (tháng 8/1993) và cấp Quốc gia (tháng 12/1993). Tuy nhiên, do không được quan tâm, bảo quản trong suốt thời gian dài khiến những tấm bia đá cổ này đang bị xuống cấp.

Chiếc bát vàng của người ăn xin

Chúng ta ngưỡng mộ hạnh phúc của người khác, đột nhiên nhìn lại, mới thấy mình đang bị người khác đố kỵ. Hạnh phúc ở quanh ta, chỉ là bạn chưa khám phá ra.

Thái tể Lê Thì Hiến: Danh tướng xứ Thanh 'đánh Nam, dẹp Bắc'

Sinh ra trong gia đình danh giá ở xã Phú Hào, huyện Lôi Dương, phủ Thiệu Thiên - nay là làng Phú Hào, xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa), Thái tể Lê Thì Hiến là danh tướng được lịch sử ghi nhận bởi tài năng cầm quân đánh trận. Cuộc đời binh nghiệp của ông trải qua nhiều trận chiến ác liệt 'đánh Nam, dẹp Bắc' với những công trạng vẻ vang.