Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, không khí lao động sản xuất tại các doanh nghiệp đã rất khẩn trương. Dù mới đầu năm nhưng lượng đơn hàng tại nhiều doanh nghiệp đã khá dồi dào, báo hiệu một năm mới với nhiều khởi sắc.
Hôm nay 3/2, nhiều doanh nghiệp trong nước đã bắt đầu ngày làm việc của năm mới 2025. Trải qua một năm 2024 với nhiều biến động, các doanh nghiệp mong muốn một năm mới khởi sắc hơn.
12 công trình khoa học xuất sắc được công bố trên các tạp chí có uy tín của thế giới đã được nhận Giải thưởng Đặng Văn Ngữ năm 2024.
Đó là câu chuyện về chị Phùng Thị Hạnh - công nhân Xí nghiệp Sơ mi Hà Nội, Tổng Công ty May 10. Người luôn trăn trở tìm giải pháp nhằm tăng năng suất lao động.
Đối diện với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc nâng cao năng suất lao động trở thành ưu tiên hàng đầu đối với các doanh nghiệp (DN).
Với mong muốn nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao vào năm 2045, trong đó nâng cao năng suất lao động là động lực chính, bản thân người lao động cần được đào tạo bài bản, từ sớm ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường
Tại Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024' do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức mới đây, các chuyên gia lao động việc làm, người lao động và doanh nghiệp cùng bàn các giải pháp nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, rèn luyện tác phong công nghiệp, nâng cao ý thức, kỷ luật lao động và đề xuất tăng lương tối thiểu hợp lý để có năng suất lao động cao hơn
Ngày 26/5, tại trụ sở của Tập đoàn Vietel, Thủ tướng Chính phủ đã tham dự Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024' do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức. Tại Diễn đàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã tôn vinh 95 công nhân lao động tiêu biểu đến từ các Công đoàn cơ sở trong toàn quốc.
Năng suất lao động quốc gia của Việt Nam không quá thấp, tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm nghẽn, khó khăn, vướng mắc để có thể nâng cao hơn nữa năng suất lao động. Còn nhiều vấn đề phải có những giải pháp cải thiện như: Các giải pháp về chính sách phát triển, chính sách thu hút lao động chất lượng cao; các giải pháp nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp của người lao động; các giải pháp để rèn luyện tác phong công nghiệp, nâng cao ý thức, kỷ luật lao động để có năng suất lao động cao hơn… Đây là những ý kiến đóng góp từ người lao động trực tiếp, cho đến các chuyên gia, nhà quản lý tại Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động quốc gia 2024' do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức ngày 26/5.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tăng năng suất lao động đã góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đặc biệt là tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
Việt Nam có thể tăng suất lao động nhiều hơn nữa nếu từng doanh nghiệp, từng người lao động luôn nỗ lực hằng ngày. Trong đó, việc thường xuyên học hỏi, trau dồi kỹ năng, tiếp cận, làm chủ khoa học công nghệ được coi là cần thiết.
Năng suất lao động phản ánh năng lực tạo ra của cải, hiệu suất lao động cụ thể trong quá trình sản xuất, được đo bằng số sản phẩm hay lượng giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian lao động sử dụng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Nâng cao năng suất lao động là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của cả hệ thống chính trị, để nhanh nhất đưa nước ta bắt kịp, tiến cùng và vượt lên trong phát triển, xây dựng đất nước nhanh, bền vững.
Một trong những nội dung của Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024' do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức vào sáng 26/5 là tìm nguyên nhân, điểm nghẽn và giải pháp nhằm tăng năng suất lao động quốc gia.
Tại diễn đàn Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện '3 đẩy mạnh,' '3 tiên phong,' '3 bứt phá' để góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động.
Sáng 26-5 tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024'.
Sáng 26/5 tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024' do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Tháng Công nhân năm 2024 và là hoạt động tiêu biểu chào mừng kỷ niệm 95 năm thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929-28/7/2024).
Lương, thưởng hợp lý, phúc lợi thỏa đáng, được tôn trọng, tạo cơ hội, khuyến khích phát huy tinh thần học hỏi, sáng tạo là những điều người lao động mong muốn để yên tâm công tác, toàn tâm với công việc và nâng cao năng suất.
Đây là chia sẻ của nhiều đại biểu tại diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024', do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức sáng ngày 26/5.
Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp đang áp dụng chế độ lương, thưởng, phúc lợi, nhà ở xã hội, tăng tốc chuyển đổi số vào sản xuất, kinh doanh... đóng góp hiệu quả vào tăng năng suất lao động.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định nâng cao năng suất lao động là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của cả hệ thống chính trị, để nhanh nhất đưa nước ta bắt kịp, tiến cùng và vượt lên trong phát triển, xây dựng đất nước nhanh, bền vững
Nhân Tháng Công nhân năm 2024 và chào mừng kỷ niệm 95 năm thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), sáng 26/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024' do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức.
Sáng 26/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Diễn đàn Nâng cao Năng suất Lao động Quốc gia năm 2024 do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức.
Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh, năng suất lao động là một trong những thước đo để đánh giá, so sánh trình độ phát triển giữa các quốc gia, cũng như giữa các lĩnh vực, địa phương trong từng quốc gia.
Mỗi dân tộc đều có hồn thiêng oai linh. Lịch sử nước Việt có thần Tản Viên, thần sông Đà, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Quốc tổ Vua Hùng, có những vị thánh hiền thời Lý, thời Trần… - thiêng liêng mà vô cùng gần gũi qua các câu chuyện kể, các địa danh, di vật còn lưu danh. Do đó, lòng yêu mến quê hương, yêu cội nguồn dân tộc trong mỗi người con đất Việt, không đợi phải cắp sách đến trường mới có, mà hàng ngày, hàng giờ đã được hun đúc từ chiếc nôi gia đình, làng xóm…
Với 'thế trận lòng dân', huyện Phú Xuyên đã bảo vệ tốt thành quả chống dịch trên địa bàn thời gian qua.
Những ngày này, gian khổ nhất, chịu nhiều hy sinh nhất là đội ngũ thầy thuốc, nhân viên y tế trên tuyến đầu chống dịch. Để hoàn thành nhiệm vụ, những 'chiến sĩ áo trắng' phải rời xa gia đình, người thân. Với tinh thần trách nhiệm và sự tận tâm với nghề, họ đang từng bước kiểm soát, đẩy lùi dịch Covid-19, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Mỗi sáng thức dậy có đến '75% người Việt vớ lấy chiếc điện thoại thì quả thật, mạng xã hội đang trở thành một 'hàn thử biểu' của tâm hồn.