Thủ tướng yêu cầu xây dựng luật theo hướng phân cấp, hậu kiểm, cắt giảm thủ tục và bỏ khâu 'hợp thức hóa' từ cấp trên.
Thực hiện quy định tại khoản 2, Điều 44, Nghị định 152/2025/NĐ-CP ngày 14/6/2025 của Chính phủ quy định về phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực thi đua khen thưởng; quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng, Bộ Ngoại giao đăng tải thông tin để nhân dân biết và cho ý kiến đối với các đề nghị xét tặng khen thưởng sau:
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo việc xây dựng các luật đảm bảo đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, chuyển đổi từ 'tiền kiểm' sang 'hậu kiểm', cương quyết cắt giảm thủ tục hành chính không cần thiết, giảm khâu trung gian, loại bỏ việc cấp trên 'hợp thức hóa' cho cấp dưới…
Ngày 23/7, tại phường Quy Nhơn Nam (tỉnh Gia Lai), Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Gia Lai tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cấp xã năm 2025 về lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo. Tham gia lớp bồi dưỡng có 116 cán bộ, công chức của 58 xã, phường.
Sáng ngày 23/7, hiệp hội Doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh (HUBA) tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng 6 tháng cuối năm 2025.
Ngày 23/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2025 để xem xét, cho ý kiến về 8 nội dung xây dựng pháp luật, trong đó có 7 dự án luật và đề xuất của Chính phủ về Chương trình lập pháp năm 2026.
Ngày 23.7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7 năm 2025 để xem xét, cho ý kiến 7 dự án luật và đề xuất của Chính phủ về Chương trình lập pháp năm 2026, trong đó có Dự án Luật Báo chí (thay thế).
Gồm 18 giải pháp, 'Danh mục giải pháp phục vụ thí điểm chuyển đổi số toàn diện cấp tỉnh, phiên bản 1.0, giai đoạn 2025 - 2026' là cơ sở để các tỉnh, thành phố nghiên cứu và áp dụng phù hợp với thực tiễn tại địa phương.
Thủ tướng chỉ đạo cần rà soát kỹ, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực phù hợp, nâng cao năng lực thực thi và thiết kế công cụ để kiểm tra, giám sát, chuyển đổi từ 'tiền kiểm' sang 'hậu kiểm'; cương quyết cắt giảm thủ tục hành chính, giảm khâu trung gian, loại bỏ tình trạng cấp trên 'hợp thức hóa' cho cấp dưới.
Ngày 23/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7 năm 2025 để xem xét, cho ý kiến về 8 nội dung xây dựng pháp luật, trong đó có 7 dự án luật và đề xuất của Chính phủ về Chương trình lập pháp năm 2026.
Sáng 23/7, kết luận phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật tháng 7/2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đầu tư nguồn lực con người, tài chính, cơ sở vật chất để thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm là cơ bản tháo gỡ các vướng mắc về thể chế, pháp luật trong năm 2025, đưa thể chế từ 'điểm nghẽn của điểm nghẽn' thành lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Thông tin trên được Hiệp hội Doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh (Huba) cho biết tại họi nghị sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025, diễn ra sáng 23/7.
Yêu cầu các bộ trưởng ưu tiên dành nguồn lực xây dựng thể chế, Thủ tướng chỉ đạo cương quyết cắt giảm thủ tục hành chính, giảm khâu trung gian, loại bỏ tình trạng cấp trên 'hợp thức hóa' cho cấp dưới...
Bộ Y tế vừa công khai danh sách tập thể, cá nhân được đề nghị khen thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì, hạng Ba.
Ngày 23-7, Tổ công tác của Vụ VII, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, do Phó vụ trưởng Lê Tấn Nam làm tổ trưởng, đã khảo sát kết quả vận hành của chính quyền địa phương 2 cấp tại xã Thuận Lợi, tỉnh Đồng Nai.
Thủ tướng chỉ đạo cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực phù hợp; bỏ tình trạng cấp trên 'hợp thức hóa' cho cấp dưới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính sáng nay chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật tháng 7 để xem xét, cho ý kiến về 8 nội dung xây dựng pháp luật, trong đó có 7 dự luật.
Dự án Luật Báo chí (sửa đổi) sẽ hoàn thiện quy định về quản lý và phát triển báo chí, đáp ứng yêu cầu tình hình và bối cảnh mới, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ số và truyền thông hiện đại.
Thủ tướng nhấn mạnh dự án Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (thay thế) là Luật phục vụ kiến tạo phát triển, cần huy động nguồn lực tư nhân, đẩy mạnh hợp tác công tư trong phát triển các hãng hàng không, sân bay, logistics hàng không, đô thị sân bay…
Trong xây dựng pháp luật, Thủ tướng chỉ đạo cương quyết cắt giảm thủ tục hành chính, giảm khâu trung gian, loại bỏ tình trạng cấp trên 'hợp thức hóa' cho cấp dưới.
Trong đó, Dự án Luật Báo chí (thay thế) sẽ hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý và phát triển báo chí, đáp ứng yêu cầu tình hình và bối cảnh mới, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ số và truyền thông hiện đại.
Ngày 23/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã cùng Đoàn công tác đã tiếp xúc cử tri tại phường Quy Nhơn, tỉnh Gia Lai.
Sáng 23-7, tại Khách sạn Hải Âu (phường Quy Nhơn Nam, tỉnh Gia Lai), Sở Dân tộc và Tôn giáo tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cấp xã năm 2025 ở lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Thông tư số 13/2025/TT-BKHCN Quy định việc phân cấp thẩm quyền cấp, gia hạn, cấp lại, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép viễn thông, yêu cầu chấm dứt hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9/2025.
Nếu được triển khai bài bản, mô hình chính quyền địa phương 2 cấp sẽ không chỉ cải thiện môi trường đầu tư, mà còn góp phần định vị lại bản đồ FDI của Việt Nam, hướng tới thu hút dòng vốn chất lượng cao.
Sau hơn hai tuần triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp, Hà Nội đã ghi nhận những kết quả tích cực trên nhiều lĩnh vực: kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực quản lý, cải cách thủ tục hành chính, thúc đẩy chuyển đổi số.
Cho ý kiến về Đề án xây dựng quốc gia khởi nghiệp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh đến việc phải thúc đẩy toàn dân tham gia khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số…
Phát biểu chỉ đạo tại kỳ họp HĐND tỉnh Gia Lai khóa XII, Bí thư Tỉnh ủy Hồ Quốc Dũng chỉ đạo phân giao chỉ tiêu cụ thể cho 77 xã, phường trên địa bàn tỉnh Gia Lai (cũ) theo nguyên tắc '6 rõ': rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ sản phẩm, rõ trách nhiệm, rõ thẩm quyền.
Sáng 22-7, Tỉnh ủy viên, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng chủ trì buổi làm việc, lắng nghe các vướng mắc, khó khăn của Sở Nông nghiệp và môi trường tỉnh (NN&MT) trong tình hình mới.
Ngày 1/7/2025, tỉnh Quảng Trị (mới) chính thức đi vào hoạt động sau khi hợp nhất hai tỉnh Quảng Trị và Quảng Bình, đánh dấu bước chuyển lớn về tổ chức bộ máy chính quyền địa phương. Ngay sau sáp nhập tỉnh đã quyết liệt triển khai sắp xếp lại hệ thống hành chính theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả. Bộ máy các cấp được tổ chức ổn định hoạt động đồng bộ theo tinh thần các nghị quyết của trung ương và chỉ đạo của Chính phủ.
Bộ Nông nghiệp và môi trường (NNMT) vừa ban hành thủ tục hành chính (TTHC) lĩnh vực đất đai thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ NNMT (kèm theo Quyết định số 2304/QĐ-BNNMT ngày 23-6-2025 của Bộ trưởng Bộ NNMT về việc công bố TTHC lĩnh vực đất đai thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ NNMT có hiệu lực từ ngày 1-7-2025).
Việc trao thẩm quyền cho UBND cấp xã cấp sổ đỏ lần đầu cho cá nhân, hộ gia đình được dư luận xã hội xem là bước tiến lớn trong cải cách hành chính khi vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Là nhiệm vụ được luật giao, hiện nay nhiều địa phương HĐND xã chưa ban hành Nghị quyết về quy chế hoạt động mà đang loay hoay vì Luật mới chưa rõ các mốc quy trình, trình tự thực hiện chức năng quyết định và giám sát, trong khi đó tinh thần của Luật mới là đẩy mạnh phân cấp, phân quyền. HĐND nhiều xã cũng đang chưa rõ ràng trong việc ban hành Quy chế làm việc của cấp mình là văn bản quy phạm pháp luật hay văn bản hành chính thông thường.
Đã hơn một năm từ khi đoạn tuyến cuối cùng của dự án đường bộ cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 1 được đưa vào sử dụng nhưng các trạm dừng nghỉ vẫn rất thiếu.
Vừa qua, Ban Thường vụ (BTV) Đảng ủy Quốc hội ban hành Kế hoạch số 42-KH/ĐUQH triển khai thực hiện Kế hoạch số 237-KH/UBKTTW, ngày 11/6/2025 của Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương về triển khai thực hiện chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm đối với công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng (Kế hoạch số 237-KH/UBKTTW).
Sáng 21-7, Sở Y tế khai mạc lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho công chức cấp xã phụ trách lĩnh vực y tế của 58 xã, phường khu vực phía Đông tỉnh Gia Lai.
VKSND khu vực 9 tỉnh Bắc Ninh vừa tổ chức Hội nghị triển khai Sổ điện tử theo dõi, chỉ đạo, quản lý điều hành.
Việc xây dựng Luật Quản lý thuế (thay thế) nhằm thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước về chuyển đổi số, hiện đại hóa và ứng dụng công nghệ trong quản lý thuế, từ đó nâng cao năng lực và hiệu quả của hoạt động quản lý thuế.
Với việc phân cấp, phân quyền, kỳ vọng giải ngân vốn đầu tư công trong 6 tháng cuối năm 2025 sẽ được đẩy mạnh, góp phần tăng trưởng kinh tế.
* Trong nước:
Nhiều dự án hàng ngàn tỷ đồng trên cả nước đang trong tình trạng 'đắp chiếu', dẫn đến lãng phí tiền bạc, thời gian và quan trọng hơn là cơ hội phát triển.
Ngày 20/7, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tập huấn trực tuyến về công tác tư pháp khi triển khai mô hình chính quyền địa phương 02 cấp kết nối trực tuyến đến hơn 3.000 điểm cầu tại các xã trên cả nước.
Tổ công tác có vai trò trực tiếp hỗ trợ định kỳ và thường xuyên về chuyên môn đối với công tác giải quyết các thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực nông nghiệp và môi trường tại các xã, phường và đặc khu trên địa bàn.