Quan điểm của người học Phật với kinh điển Bắc truyền

Người học kinh điển Bắc truyền, dựa vào trí tuệ chọn lọc những cái gì đúng, phù hợp đưa đến an lạc giải thoát thật sự, rốt ráo cho mình thì theo. Không cố chấp, đề cao cho rằng Phật này hơn Phật kia, pháp này hơn pháp khác, kinh này mới là kinh Phật nói, hoặc là nhất, còn kinh khác là ngụy tạo!

Vạn người tu niệm Phật mà chỉ có một hai người vãng sinh

Người hành trì niệm Phật cầu nhất tâm bất loạn đa số không được vãng sinh là do khi lâm chung, họ không để ý tới vấn đề là làm sao đề khởi được tâm nguyện cầu vãng sinh Cực Lạc.

Cảm ứng đạo giao và sám trừ nghiệp chướng khác nhau thế nào?

Lễ sám để tiêu trừ nghiệp chướng, để tăng trưởng phúc báu nó khác với việc phát nguyện cầu cảm ứng như thế nào mà một hành giả theo đuổi pháp môn Niệm Phật lại không thể bỏ qua.

Khảo cứu tượng Tây Phương Tam Thánh một số chùa ở Nam bộ

Tây Phương Tam Thánh thực sự đóng góp giá trị vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội, giúp cho Pháp môn Tịnh độ đứng vững trong lòng Phật tử Việt Nam tại Nam Bộ.

Gieo trồng hạt giống Bát nhã thời nay

Vào thời kỳ Mạt pháp này, nền tri thức nhân loại đã phát triển rất cao, giúp con người thời nay có thể liên tưởng và hình dung được tương đối chính xác về giáo lý của đức Phật.

Thế nào là tu đúng? – Hòa thượng Thích Trí Tịnh

Thế nào là tu đúng - có người theo học đạo lâu năm mà không biết nói lời ái ngữ, không giữ gìn khẩu nghiệp, ăn nói xả láng, chê bai, chỉ trích, vu khống, bịa đặt, phỉ báng kẻ khác.

Góc nhìn từ hải ngoại: Thử tìm hiểu yếu tố giúp ngôi chùa phát triển vững mạnh

Trong lịch sử hơn 2.500 năm, Phật giáo đã trải qua nhiều thời kỳ thăng trầm tại nhiều quốc gia khác nhau. Những giai đoạn Phật giáo hưng thịnh tại các quốc gia ấy hầu hết phát nguồn từ yếu tố đạo Phật đáp ứng được nhu cầu tinh thần, văn hóa và sinh hoạt tại địa phương.

Hà Nội: Trường hạ chùa Trăm Gian khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568

68 hành giả Tăng - Ni các chùa trên địa bàn H.Chương Mỹ tham gia khóa khai pháp An cư kiết hạ được tổ chức tại trường hạ chùa Trăm Gian (H.Chương Mỹ, Hà Nội), vào sáng 30-5.

Hà Nội: Trang nghiêm Lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568 tại trường hạ Bồ Đề

Sáng nay, 1-6 (25-4-Giáp Thìn), tại chùa chùa Bồ Đề (Q.Long Biên, Hà Nội), toàn thể Tăng Ni trong Q.Long Biên và H.Gia Lâm trang nghiêm tham dự Lễ khai pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2568.

Hà Nội: Trường hạ Vạn Phúc trang nghiêm khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568

Sáng 30-5 (23-4-Giáp Thìn), trường hạ chùa Vạn Phúc (xã Phù Lỗ, H.Sóc Sơn) diễn ra lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568 với sự hiện diện của chư tôn đức Tăng, Ni và Phật tử; lãnh đạo các cơ quan tham dự.

Tránh những cực đoan trong thuyết giảng

Không có kinh nghiệm thực hành sẽ không có tôn giáo. Do đó, nếu không có quá trình học và tu thì không thể gây dựng niềm tin vững chãi, sự tinh tấn thực hành và kiên định với lối sống giải thoát, đồng thời sẽ rất khó để lãnh hội, diễn đạt lại lời Phật dạy, kinh nghiệm của chư Tổ các đời để lại.

Gia Lai: Trang nghiêm lễ khai mạc An cư Kiết hạ Phật lịch 2568

Ngày 24-5 (nhằm ngày 17-4 năm Giáp Thìn), tại Thiền Viện Trúc Lâm Tây Nguyên (xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Gia Lai đã trang nghiêm cử hành lễ khai mạc An cư Kiết hạ Phật lịch 2568- dương lịch 2024.

Con đường đưa đến sự giác ngộ

Con đường đưa đến sự giác ngộ đó là con đường: nhận chân đau khổ như một thực tại, truy ra nguồn gốc của đau khổ, cảm nhận trạng thái vắng mặt đau khổ và thực hiện con đường thoát khổ đó. Đó là con đường dẫn đến sự chấm dứt của khổ, từ thế giới của sự sanh đến thế giới vô sanh, từ mê mờ đến tỉnh thức.

Thượng tọa Thích Đức Thiện: Giáo hội đã cho làm việc với Thượng tọa Thích Chân Quang

Về những phát ngôn của Thượng tọa Chân Quang trong một số clips mà dư luận phản ánh, việc này Giáo hội đã giao Ban Hoằng pháp T.Ư và Văn phòng II tổ chức buổi làm việc vào ngày 19-4-2024 để kiểm điểm, chấn chỉnh các nội dung dẫn dụ theo luật nhân quả trong giáo lý Phật giáo làm hoang mang xã hội...

Hãy để cho tu sỹ Minh Tuệ được yên thân tu tập

Dù tôn kính hay không đồng tình với tu sỹ Minh Tuệ, công chúng nên để cho ông được yên thân tu tập, đừng kéo thành từng đoàn đi theo gây phiền cho ông và cộng đồng.

Giác ngộ giải thoát

Giác ngộ cũng tức là giải thoát. Giải thoát cái gì ? Giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, điên đảo mộng tưởng, giống như người đang nằm mơ chợt tỉnh dậy, hành giả biết là giấc mơ không có thật, những vui, buồn, giận ghét, hạnh phúc, đau khổ trong giấc mơ chỉ là ảo tưởng, là tưởng tượng chứ không phải thật.

Một người đi bộ

Một vị sư đi bộ bỗng thành 'sự lạ' đang khiến mạng xã hội dậy sóng với đủ thứ cung bậc. 'Lạ', vì cảnh một nhà sư áo vá, đầu trần chân đất, khất thực cho gì ăn nấy, ngày chỉ một bữa, không nhận tiền cúng dường, tối ngủ ở gốc cây, nghĩa địa, nhà hoang, gặp ai cũng khiêm kính tự xưng là 'con'…

Hoa sen – Nhân của Tâm

Hoa sen là cảm hứng bất tận chẳng của riêng ai, những họa tiết hình hoa sen trong đạo Phật luôn mang vẻ đẹp tôn quý thanh cao. Sen là hơi thở sự sống mang đến niềm tin sâu sắc giúp con người thêm hiểu đời, hiểu đạo.

Thánh nhân Thân Loan (Shinran) – Những khó khăn trong hành trình tìm kiếm sự giải thoát

Thánh nhân Thân Loan đã sống trong một lịch sử đầy biến động, với cuộc chiến tranh và sự thay đổi xã hội đang diễn ra. Hoài bão của Shinran đối với đạo Phật và sự tận tâm của ông trong việc truyền bá tri thức và tâm linh để lại dấu ấn cao quý trong lịch sử Phật giáo Nhật Bản.

Tu phước và tu huệ

Tu phước là gieo nhiều hạt giống phước đức (punya), như bỏ tiền vào trương mục tiết kiệm, như giúp người và làm những điều lành khác để sau này được hưởng hạnh phúc. Tu huệ là quán chiếu học hỏi luôn để mỗi ngày trí tuệ mỗi lớn thêm và có công năng giải phóng mình ra khỏi những ràng buộc khổ đau.

Nguyện tu tập thực hành năm Giới theo Phật giáo Nguyên Thủy Chơn Như

Đạo Phật rất tuyệt vời dạy con người tu tập để thoát ra ngoài khỏi hoàn cảnh khổ của đời sống con người bằng sự thay đổi trong nghề nghiệp, từ bỏ chuyển đổi các nghề nghiệp ác chuyển sang các nghành nghề khác để không làm khổ mình, không làm khổ người

Con đường giác ngộ theo kinh điển Nikaya

Chỉ có một con đường duy nhất đưa đến giác ngộ giải thoát đó là hành thiền. Như chúng ta thấy bậc Ðạo Sư của chúng ta trước khi thành đạo, Ngài đã có nhiều kinh nghiệm về thiền như vậy và đã tự mình khám phá ra con đường giới định tuệ đưa đến giác ngộ giải thoát, cho đến khi thành đạo và ngay cả trước khi Niết bàn Ngài cũng hành thiền định.

Ba pháp môn Chỉ-Quán-Thiền trong kinh Thủ Lăng Nghiêm qua Duy Thức Học

Ba pháp môn Chỉ-Quán-Thiền có thể đươc gom vào một chữ: THIỀN. Đó là pháp môn nhắm đến 'Bản Giác Diệu Minh, phi nhơn duyên, phi tự nhiên, phi bất tự nhiên, vô phi và bất phi, vô thị và phi thị, lìa tất cả tướng, là tất cả pháp'

Niệm Phật nhiệm mầu

Ba tôi đã mất gần giáp năm nhưng hình ảnh về ba vẫn in nguyên trong tôi như vừa khi nãy, mới đây thôi. Có thể ba tan hoại thân xác này, không còn của hiện tại đi, đứng, nằm, ngồi nhưng ba hiện hữu trong kỷ niệm và những lời chỉ dạy mang tính lâu xa, chắc thật.

Hòa thượng Thích Thiền Tâm (1925 – 1992)

Hòa thượng pháp danh Thiền Tâm, pháp hiệu Liên Du, tự Vô Nhất thuộc dòng Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 43, thế danh Nguyễn Nhựt Thăng, sinh năm 1925 (Ất Sửu) tại xã Bình Xuân, Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Song thân là cụ Nguyễn Văn Hương và cụ Trần Thị Dung pháp danh Giác Ân. Ngài là người thứ 10 trong số 13 anh em, 4 trai, 9 gái.

Vận động người dân không theo tà đạo

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên xuất hiện một số tà đạo, đạo lạ, tổ chức bất hợp pháp. Cụ thể là các tổ chức Dương Văn Mình, Pháp luân công, Pháp môn diệu âm, Chi hội khoa học tâm lý giáo dục, tổ chức tự xưng 'Hội thánh của Đức chúa trời mẹ', 'Bà cô Dợ', 'Đạo Bà Sính', 'Ân điển cứu rỗi'…

Long Quang – ngôi chùa Mật Tông giữa lòng Hà Nội

Chùa Long Quang là một ngôi chùa độc đáo mang đậm nét văn hóa Phật giáo Mật tông. Chùa Long Quang theo pháp môn Mật tông Kim Cang thừa, phổ biến tại Nepal, Bhutan và Tây Tạng.

Nghe pháp quan trọng, quan trọng hơn là thực hành giáo pháp

Nghe pháp như thế nào cho có lợi lạc? Đại đức Thích Tuệ Nhật, Phó Thư ký kiêm Phó Văn phòng Ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư đã có cuộc trò chuyện với Giác Ngộ về chủ đề này.

Hội Cực lạc Liên hữu xiển dương pháp môn Tịnh độ tại Việt Nam thời hiện đại

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014) là người chủ trương, đồng thời là người hướng đạo, thành lập Cực lạc Liên hữu, với ý nghĩa 'Bạn sen Cực lạc' - Bạn đồng tu pháp môn niệm Phật cầu vãng sanh nơi ao sen thất bảo ở thế giới Cực lạc của Đức Phật A-di-đà.

Một bậc hành giả Tịnh độ mẫu mực

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh, Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN viên tịch vào ngày 28-3-2014. Kế nhiệm cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ, ngài là vị giáo phẩm ở cương vị Chủ tịch Hội đồng Trị sự lâu dài nhất, tròn 30 năm (1984-2014).

Lời khải bạch của tông phong Vạn Đức tưởng niệm 10 năm Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh viên tịch

Cuộc đời của Sư Ông - Hòa thượng Tôn sư đối với chúng con ở đạo tràng Vạn Đức này là một bài pháp sinh động về bậc Liên trưởng của Hội Cực lạc Liên hữu, chỉ có thân cận mới cảm thấu chớ không thể dùng lời nói để diễn đạt được trong muôn một.

Suy tôn Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh là Sơ Tổ Tịnh độ Việt Nam thời hiện đại

Sáng 28-2 ÂL (6-4), tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức), Lễ tưởng niệm 10 năm ngày Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Đệ nhất Phó Pháp chủ, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN viên tịch đã được trang nghiêm cử hành với sự tham dự của chư tôn giáo phẩm Tăng Ni, quan khách và Phật tử.

Giác niệm

Giác niệm - Tứ diệu giác ngộ thoát ra / Nương theo bát chánh ta bà viễn ly / Dẹp lòng vị kỷ sân si / Dốc tâm cầu đạo hạnh trì pháp môn...

Triển lãm hiện vật, hình ảnh cuộc đời và đạo nghiệp của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh

Nhân kỷ niệm 10 năm ngày Đại lão HT.Thích Trí Tịnh viên tịch, tông môn Vạn Đức tổ chức triển lãm tưởng niệm một bậc Thầy với nhân cách và công hạnh cao cả; đồng thời giúp cho tăng, ni, phật tử và công chúng hình dung về cuộc đời và đạo nghiệp của ngài.

Báo Giác Ngộ số 1246: Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh - Một bậc hành giả Tịnh độ mẫu mực

Đó là những nhận định của Đức Pháp chủ GHPGVN về Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh, bậc đại dịch giả kinh điển Đại thừa, vị suốt đời thực hành pháp môn Tịnh độ, nhà lãnh đạo Phật giáo qua nhiều giai đoạn lịch sử. Báo Giác Ngộ số 1246, ra ngày 5-4 trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

'Phi tăng phi tục' trong tư tưởng của Thân Loan (Shinran) ở Nhật Bản

Hình thức 'phi tăng phi tục' của Shinran trong Phật giáo Nhật Bản đã ảnh hưởng lớn đến tín ngưỡng và văn hóa Phật giáo ở đất nước này. Được xem là một trong những tông phái Phật pháp phổ biến nhất ở Nhật Bản, đã mang lại sự tiếp cận đơn giản và tiện lợi cho nhiều người dân ở Nhật Bản.

'Độc cư' để hưởng hương vị trí tuệ

Cho dù là tu tập theo pháp môn nào, thì ai cũng cần có thời gian sống độc cư: 'thân độc cư', 'tâm độc cư' hay cả 'thân và tâm độc cư'. Trí tuệ là kết quả của độc cư

Khai mạc triển lãm tưởng niệm Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014)

Chiều 31-3, triển lãm về cuộc đời và đạo nghiệp của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã được khai mạc tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức).

Tại sao có danh hiệu Quán Thế Âm Bồ tát

Quán Thế Âm Bồ tát, còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại, nghe có vẻ xa lạ nhưng thực chất đây là danh xưng khác của Quán Thế Âm Bồ Tát. Tên gọi Quán Tự Tại xuất phát từ chính pháp môn mà Ngài tu tập. Chính vì hạnh nguyện cứu khổ, ban vui và sự ứng hóa khôn cùng của Ngài

Kinh Thập Thiện

Nội dung của bộ kinh Thập Thiện nói về những nền tảng căn bản nhất trong việc tu học Phật Pháp. Hay nói cách khác, tu học hết thảy Phật môn, đều lấy nội dung chính của 'Thập Thiện Nghiệp Đạo' làm cơ sở.

Bốn pháp chứng đạt làm chủ sinh tử luân hồi

Bốn pháp nhưng tu tập pháp này thành tựu thì thành tựu luôn ba pháp kia, thành tựu ba pháp kia là thành tựu một pháp này. Cho nên, chứng đạt là nhập vào giáo pháp đó. Nhập vào giáo pháp đó gọi là nhập lưu, nhập lưu tức là nhập vào dòng Thánh, nhập vào dòng Thánh tức là tâm phải ly dục ly ác pháp, còn tâm chưa ly dục ly ác pháp thì không làm sao nhập vào dòng Thánh được.

Sự thật ít ai tường tận về bộ tóc của Đức Phật

Nhiều tranh vẽ, bức tượng tạc Đức Phật cho thấy Ngài để tóc với các lọn xoắn ốc. Thế nhưng, những người xuất gia khác đều cạo đầu. Vì sao lại vậy?

Chung tay giải quyết các vấn đề xã hội

Thời gian qua, Phật giáo Đồng Nai đã tích cực tham gia vào công tác giảm nghèo, phổ biến pháp luật, chăm sóc sức khỏe nhân dân, tái tạo nguồn lợi thủy sản…

Tưởng niệm 17 năm ngày Hòa thượng Thích Thông Bửu, viện chủ chùa Quán Thế Âm viên tịch

Sáng 23-2 (14-1-Giáp Thìn), môn đồ tứ chúng đã tổ chức tưởng niệm 17 năm ngày Hòa thượng Thích Thông Bửu, viện chủ tổ đình Quán Thế Âm (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) viên tịch.

Thiền sư Thích Thanh Từ quang lâm chứng minh khóa thiền đầu xuân của chư Tăng tổ đình Thường Chiếu

Sáng nay, ngày 22-2, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ GHPGVN, Tông chủ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam đã quang lâm thiền đường chứng minh buổi kết thúc khóa tu thiền đầu Xuân Giáp Thìn của chư Tăng tổ đình Thường Chiếu.