Thực hiện dân chủ ở cơ sở góp phần bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân

Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách đổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội, phát huy một bước quyền làm chủ của nhân dân, nhờ đó đã đạt được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Trước yêu cầu của tình hình mới, vấn đề thực hiện dân chủ ở cơ sở tiếp tục được Đảng và Nhà nước chú trọng và không ngừng đẩy mạnh.

Những đề xuất để nhận thức và thực hiện tốt hơn phương châm 'Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng'

Trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, ở mục XII2 (Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân) ghi rõ một yêu cầu là: 'Thực hiện tốt, có hiệu quả phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng'. Việc thực hiện dân chủ ở cơ sở cần sự vào cuộc tích cực của người dân và cả hệ thống chính trị, trên cơ sở vận dụng sáng tạo các nội dung cơ chế và cần có những điều kiện vật chất, tinh thần tương ứng. Bài viết đưa ra một số giải pháp để góp phần thực hiện tốt, có hiệu quả phương châm này.

Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở để khơi dậy sức dân

Thời gian qua, việc thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) cơ sở trên địa bàn tỉnh ta đã củng cố mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng, chính quyền với Nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh ở mỗi đơn vị, địa phương.

Thị xã Sơn Tây: Triển khai quy chế dân chủ, người dân được thụ hưởng

Chiều 14-5, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Dân vận Thành ủy Đỗ Anh Tuấn, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở Thành ủy, Trưởng đoàn Kiểm tra số 2, đã kiểm tra việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở trên địa bàn phường Sơn Lộc và Quang Trung, thị xã Sơn Tây.

Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong giải phóng mặt bằng, quản lý đất đai

Sáng 8/5, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Dân vận Thành ủy Đỗ Anh Tuấn - Trưởng đoàn Kiểm tra số 2 đã kiểm tra việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở trên địa bàn huyện Đan Phượng năm 2024.

Công khai để dân bàn, dân đồng thuận…

Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20-4-2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn quy định rõ những nội dung phải công khai để nhân dân biết; những nội dung nhân dân bàn và quyết định; những nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định; những nội dung nhân dân giám sát…

Thực thi dân chủ bảo đảm bản chất Nhà nước của dân, do dân và vì dân (bài 2)

Ở Việt Nam, việc thực thi dân chủ thuộc về bản chất và là một trong những nội dung cốt lõi để lãnh đạo, quản lý, điều hành đất nước, để người dân được thể hiện quyền con người, quyền làm chủ trên các phương diện. Tính ưu việt của chế độ dân chủ ở Việt Nam đã góp phần quan trọng trong xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Loạt bài về 'Thực thi dân chủ bảo đảm bản chất Nhà nước của dân, do dân và vì dân' sẽ góp phần khẳng định giá trị, hiệu quả việc thực thi dân chủ ở Việt Nam.

Phát huy vai trò Mặt trận trong công tác giảm nghèo

Để góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo, Ủy ban MTTQ Việt Nam phường An Phú (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) huy động các nguồn lực hỗ trợ hộ nghèo vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

Cải thiện hiệu quả công khai ngân sách địa phương

Kết quả của nghiên cứu việc công khai Ngân sách địa phương cho thấy, sự cải thiện cũng như các thực hành tốt về việc công khai ngân sách hiện nay tại Việt Nam mới chỉ dừng lại ở cấp tỉnh trong khi còn những hạn chế ở cấp huyện, xã.

Tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định 217, 218 của Bộ Chính trị

Chiều nay 12/7, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức hội nghị chuyên đề tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định 217-QĐ/TW, Quyết định 218-QĐ/TW, ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị (khóa XI) về giám sát, phản biện xã hội; góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền của MTTQ Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và Nhân dân. Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đào Mạnh Hùng và các phó chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh chủ trì hội nghị.

Hoàn thiện pháp luật về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

Từ ngày 1-7 tới đây, Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở (DCƠCS) năm 2022 chính thức có hiệu lực. Luật được ban hành là cơ sở vững chắc cho thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ và vai trò tự quản của nhân dân; tiếp tục khẳng định và góp phần thực hiện tốt hơn, có hiệu quả phương châm 'Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng'.

Phát huy dân chủ ở cơ sở

Để tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện dân chủ ở cơ sở ngày càng hoàn thiện, phát huy tối đa quyền của nhân dân, Quốc hội đã thông qua Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022, có hiệu lực từ ngày 1-7-2023.

Hội nghị báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh

Ngày 11/4, Sở Tư pháp, Cơ quan thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh tổ chức hội nghị báo cáo viên pháp luật (BCVPL) cấp tỉnh để phổ biến, quán triệt những bộ luật có hiệu lực thi hành từ 1/7/2023.

Pháp luật về hoạt động giám sát của Nhân dân - Thực trạng và giải pháp

Pháp luật về hoạt động giám sát của Nhân dân là hệ thống các quy phạm pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động giám sát giữa các chủ thể thực hiện quyền giám sát của Nhân dân (bao gồm cá nhân công dân, các tổ chức đại diện cho Nhân dân hay cộng đồng dân cư) đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát và giữa các chủ thể này với nhau theo quy định của pháp luật. Để góp phần bảo đảm thực hiện và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, xây dựng, củng cố và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nước, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân thì việc nghiên cứu, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về hoạt động giám sát của Nhân dân là việc rất cần thiết đã và đang đặt ra.

TP. Tây Ninh: Tiếp tục tăng cường giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

Ngày 17.3, Ban Pháp chế HĐND Thành phố do ông Lê Thế Hiền- Trưởng Ban Pháp chế HĐND Thành phố làm trưởng đoàn có buổi giám sát đối với UBND phường 1 và phường 2 về việc triển khai thực hiện Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20.4.2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (khóa XI) về thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Xã Gia Hòa 2 tập trung thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở

Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền, mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể xã Gia Hòa 2, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) luôn tập trung thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở theo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng. Từ đó, đã tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên, nâng cao ý thức làm chủ của nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở địa phương.

Phát huy hiệu quả quy chế dân chủ ở cơ sở

Thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền trên địa bàn thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng) luôn quan tâm đẩy mạnh việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong phát triển kinh tế - xã hội bằng những việc làm cụ thể, thiết thực. Qua đó, góp phần tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân thực hiện tốt chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước để hoàn thành nhiệm vụ chính trị của địa phương.

Chú trọng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở

Những năm qua, việc thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở đã được cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể trong tỉnh triển khai sâu rộng và tạo được những chuyển biến tích cực. Các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về thực hiện dân chủ cơ sở được xây dựng, hoàn thiện; chất lượng và hiệu quả hoạt động của HĐND, UBND các cấp ngày càng được nâng cao. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BẮC GIANG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ

Ngày 02/8, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang tổ chức khảo sát đánh giá tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về dân chủ ở cơ sở và lấy ý kiến tham gia vào dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở tại thị trấn Vôi và xã Tân Dĩnh (Lạng Giang).

Tiếp tục thực hiện hiệu quả Quy chế dân chủ ở cơ sở và công tác dân tộc – tôn giáo

Ngày 02/8, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở và Ban Chỉ đạo Dân tộc – Tôn giáo tỉnh Long An – Nguyễn Thanh Hải chủ trì Hội nghị sơ kết công tác Dân tộc – Tôn giáo; thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở và phong trào thi đua 'Dân vận khéo' 6 tháng đầu năm 2022, triển khai nhiệm vụ trọng tâm đến cuối năm 2022.

Hoàn thiện Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân

Cử tri Hà Tĩnh tán thành, việc ban hành Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở nhằm thể chế hóa chủ trương, quan điểm của Đảng về phát huy quyền làm chủ của Nhân dân và thực hiện phương châm 'dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng'.

Tăng cường công tác dân vận, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Chỉ thị số 3/CT-UBND về tăng cường công tác dân vận, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan nhà nước, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh.

Ra mắt và tập huấn xây dựng mô hình 'Chính quyền thân thiện, vì Nhân dân phục vụ' tại xã Quảng Lộc

Sáng 28-4, Ban Dân vận Tỉnh ủy Thanh Hóa phối hợp với Ban Thường vụ Huyện ủy Quảng Xương tổ chức hội nghị ra mắt và tập huấn xây dựng mô hình 'Chính quyền thân thiện, vì Nhân dân phục vụ' năm 2022 tại xã Quảng Lộc. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy, lãnh đạo huyện Quảng Xương; cán bộ, công chức, trưởng các đoàn thể chính trị - xã hội, bí thư, trưởng các thôn của xã Quảng Lộc.

Đánh giá kết quả thực hiện nội dung 'Dân giám sát, dân thụ hưởng'

Hôm nay 20/4, Đoàn công tác liên ngành Trung ương do Thứ trưởng Bộ Nội vụ Triệu Văn Cường, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Nghiên cứu thể chế hóa nội dung dân giám sát, dân thụ hưởng' làm trưởng đoàn làm việc với UBND tỉnh Quảng Trị để khảo sát, đánh giá kết quả thực hiện nội dung 'Dân giám sát, dân thụ hưởng'. Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Lê Thị Lan Hương; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tham dự làm việc.

Huyện Ý Yên tạo sự đồng thuận trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở

Thời gian qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Ý Yên đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở. Qua đó đã phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân, tạo sự đồng thuận trong xã hội, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở trong sạch, vững mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Hiệu quả sau 5 năm thực hiện Kết luận số 120 ở Lâm Đồng

Sau 5 năm triển khai thực hiện Kết luận số 120 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, với phương châm 'Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng' được thể chế hóa trên tất cả các lĩnh vực đời sống của xã hội. Qua đó, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh tổng hợp trong Nhân dân tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh, hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh nhà.

Cải thiện Chỉ số PAPI ở thành phố Hà Nội: Giải pháp thực chất, hiệu quả

Với quyết tâm cải thiện, nâng cao Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) của thành phố Hà Nội năm 2021 và các năm tiếp theo, thời gian qua, từ thành phố đến cơ sở đã tập trung triển khai nhiều giải pháp. Qua đó, nhận thức về tầm quan trọng của Chỉ số PAPI đối với công tác cải cách hành chính được nâng lên, tạo tiền đề cho việc cải thiện, nâng cao chỉ số này của thành phố một cách thực chất, hiệu quả.