Căng thẳng giữa Pakistan và Ấn Độ đã lên đến đỉnh điểm sau khi quân đội Pakistan được cho là đã triển khai pháo tự hành M110 203mm đến biên giới Ấn Độ vào hôm 27/4.
Tên lửa dẫn đường CGR-080 sẽ giúp các tổ hợp pháo phản lực Homar-K của Ba Lan trở nên cực kỳ đáng gờm khi có khả năng tấn công rất chính xác.
Trang Defense Express của Ukraine ngày 22/4 đưa tin các lực lượng Nga đang sử dụng Hệ thống pháo phản lực phóng loạt M1991 240mm (MLRS) của Triều Tiên tấn công quân đội Ukraine trên tiền tuyến.
Tin công nghiệp quốc phòng ngày 21/4: Hoa Kỳ nghiên cứu chế tạo 'vũ khí ngày tận thế' tương tự Nga với mẫu thiết bị lặn Poseidon mang vũ khí hạt nhân hủy diệt.
Ngày 21/4, trên 14.000 binh sĩ Philippines và Mỹ đã bắt đầu cuộc tập trận quân sự thường niên Balikatan (Vai kề vai) trong bối cảnh những lo ngại an ninh khu vực gia tăng.
Tổ hợp pháo phản lực TOS-1A Solntsepyok (lửa Mặt trời) là một hệ thống vũ khí nhiệt áp với nhiều công nghệ tiên tiến của Nga, được thiết kế để tiêu diệt các mục tiêu kiên cố, bộ binh và xe bọc thép hạng nhẹ trên địa hình trống trải.
Quân sự thế giới hôm nay (19-4) có những nội dung sau: Đức cung cấp hệ thống tên lửa phòng không vác vai cho Ukraine; Hải quân Italy tiếp nhận tàu chống ngầm FREMM; pháo phản lực nhiệt áp TOS-2 của Nga đạt tầm bắn 15km.
Pháo phản lực dẫn đường của Pháp sẽ vượt trội hệ thống M142 HIMARS hay M270 MLRS của Mỹ về tầm bắn.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, Bộ trưởng Quốc phòng Thụy Điển Pal Jonson ngày 11/4 cho biết Stockholm có ý định mua thiết bị bay không người lái (UAV) của Ba Lan để phục vụ nhu cầu của Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Thụy Điển Pal Johnson không nêu rõ loại UAV nào sẽ được đặt hàng từ tập đoàn WB của Ba Lan, cũng như chi phí cuối cùng của đơn hàng và quy mô đơn hàng này.
Vũ khí cải tiến do GS.TS Nguyễn Xuân Anh và đồng đội nghiên cứu đã góp phần tạo lợi thế chiến trường trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng thời đặt nền móng cho nền quốc phòng tự chủ sau ngày đất nước thống nhất.
Tên lửa đường kính nhỏ sẽ mang lại năng lực chiến đấu đa dạng hơn cho các tổ hợp pháo phản lực dẫn đường M142 HIMARS và M270 MLRS.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 7/4/2025.
Cập nhật tình hình nóng bỏng tại chiến trường Ukraine: Nga triển khai hệ thống pháo phản lực uy lực – được mệnh danh là 'Hỏa thần' – phá hủy các cứ điểm chiến lược của Ukraine.
Một lô tên lửa Tochka-U mới đã đến tiền tuyến Ukraine vào khoảng tháng 1/2025.
Quân sự thế giới hôm nay (2-4) gồm những nội dung : Ai Cập đàm phán mua 100 máy bay FA-50 của Hàn Quốc; Mỹ và Đức hợp tác phát triển bệ phóng tên lửa GMARS; Philippines sắp tiếp nhận tàu hộ vệ tên lửa BRP Miguel Malvar.
Một cuộc điều tra của tờ New York Times tiết lộ, Mỹ đã tham gia vào cuộc xung đột ở Ukraine nhiều hơn nhiều so với những gì từng được biết trước đây.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết lực lượng Ukraine đã tiến hành một loạt cuộc tấn công nhắm vào đường dây điện tại vùng Belgorod.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 30/3/2025.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cáo buộc Pháp và Anh đã tích cực hỗ trợ cho Ukraine trong cuộc tấn công vào trạm đo khí đốt Sudzha ở tỉnh Kursk của Nga.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 28/3 công bố hình ảnh cho thấy một đám cháy lớn nhấn chìm trạm đo khí đốt Sudzha ở khu vực Kursk.
Quân sự thế giới hôm nay (26-3) có những nội dung sau: Quân đội Nga đưa vào thực chiến hệ thống phòng không Pantsir mới, Israel trang bị công nghệ riêng lên trực thăng vận tải CH-53K mua của Mỹ, Australia nhận lô pháo phản lực M142 HIMARS đầu tiên.
Theo Anadolu Agency, giới chức Nga cáo buộc Ukraine dùng pháo phản lực tập kích một phương tiện dân sự đang chở các nhà báo ở khu vực Lugansk, khiến 6 người thiệt mạng.
Mỹ đang điều động tàu sân bay thứ hai đến Trung Đông nhằm tăng cường nỗ lực phòng thủ trước các cuộc tấn công của lực lượng vũ trang Houthi nhằm vào tàu thuyền trên Biển Đỏ.
Chính phủ Australia ngày 24/3 thông báo quân đội nước này đã tiếp nhận những xe phóng đầu tiên trong các Hệ thống Pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) 'có thể thay đổi cuộc chơi' từ Mỹ.
Tối ngày 23/3, quân đội Ukraine được cho là đã tạo đột phá trong cuộc tấn công vùng Belgorod, kiểm soát ngôi làng đầu tiên ở mặt trận này trong lãnh thổ Nga.
Trung đoàn UAV số 14 của Ukraine có thể đã gây thiệt hại cho 3 khẩu pháo tự hành M1989 của Triều Tiên chỉ trong một lần tập kích phối hợp tại Kursk.
Quân sự thế giới hôm nay (22-3) có những nội dung sau: Máy bay Su-57E của Nga định nghĩa lại thương mại vũ khí toàn cầu; Hải quân Anh đặt ky đóng tàu HMS Dreadnought; Canada mua pháo phản lực HIMARS của Mỹ.
Đoạn video được đăng tải trên mạng xã hội đã ghi lại hình ảnh quân đội chính quyền mới ở Syria tập kích bằng pháo phản lực vào các mục tiêu tại làng Al-Qasr ở Liban.
Quan chức Mỹ cho hay, nước này đã nối lại hoàn toàn hoạt động chia sẻ thông tin tình báo và các loại vũ khí của Mỹ cũng đang được đưa tới Ukraine.
Việc cung cấp vũ khí và chia sẻ thông tin tình báo của Mỹ dành cho Ukraine đã được nối lại ngay sau cuộc họp giữa quan chức hai nước tại thành phố Jeddah, Ả-rập Xê-út, hôm 11/3.
Trước thông tin Mỹ có thể dừng viện trợ vũ khí cho Ukraine, nhiều người lo ngại rằng châu Âu và Kiev khó có cách thay thế dàn vũ khí khủng từ Washington.
Ít nhất 13 người thương vong trong cuộc tấn công bằng tên lửa của Ukraine nhằm vào một trung tâm mua sắm nhỏ ở vùng Kursk thuộc Nga vào tối 10/3.
Quân đội Ukraine đã sử dụng máy bay không người lái (UAV) để bắn cháy một hệ thống pháo nhiệt áp TOS-1A và một xe bọc thép BTR-82A của Nga ở tiền tuyến.
Bộ Quốc phòng Nga thông báo, một hệ thống pháo phản lực phóng loạt M142 HIMARS do Mỹ sản xuất được lực lượng Ukraine sử dụng đã bị quân đội Nga tấn công, phá hủy.
Hàn Quốc dự kiến sẽ ký thỏa thuận với Ba Lan để xuất khẩu tổng cộng 180 xe tăng K2 sang Ba Lan trong tháng 4 tới đây.
Quân đội Nga đã phá hủy một xe tiếp tế cho hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) do Mỹ cung cấp, cảnh quay do quân đội Nga công bố cho thấy.
Theo thông tin từ Oliver Carroll, biên tập viên của tờ The Economist, Mỹ đã quyết định ngừng cung cấp dữ liệu cần thiết để Ukraine sử dụng Hệ thống tên lửa pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) cho các cuộc tấn công tầm xa vào Nga.
Quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump trong tuần này về việc tạm dừng hỗ trợ quân sự và chia sẻ thông tin tình báo cho Ukraine có thể định hình lại chiến trường, hoặc sẽ dừng cuộc giao tranh hoặc có khả năng mang lại cho Nga lợi thế quyết định.
Ukraine nhận thấy các hệ thống pháo phản lực cơ động HIMARS mất khả năng chiến đấu hiệu quả sau khi Mỹ thông báo dừng hoạt động chia sẻ thông tin tình báo.
Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo khi Tổng thống Donald Trump ra lệnh tạm dừng viện trợ quân sự cho Ukraine sau cuộc tranh cãi với Tổng thống Volodymyr Zelensky?
'Ukraine sẽ không đầu hàng vào ngày mai hay tuần sau nhưng họ sẽ dần mất đi khả năng quân sự và đến một lúc nào đó, họ sẽ đối mặt với thất bại', Mark Cancian, Đại tá thủy quân lục chiến Mỹ đã nghỉ hưu nhận định trước việc Washington thông báo dừng viện trợ cho Kiev.
Các pháo binh Nga thuộc hệ thống pháo phản lực đã phóng loạt Grad (MRLS) của nhóm lực lượng phía Đông, qua đó oanh tạc và phá hủy các mục tiêu của Ukraine ở Nam Donetsk.
Quân sự thế giới hôm nay (1-3) có những nội dung sau: Na Uy xem xét mua pháo phản lực K239 Chunmoo của Hàn Quốc; Mỹ trang bị tên lửa Harpoon cho tiêm kích F-16; Navantia đóng tàu tuần tra mới cho Hải quân Tây Ban Nha?
AK-630 trên khung gầm KamAZ là câu trả lời cho thắc mắc liệu Liên bang Nga có đủ vũ khí phòng không hay không.
Quan chức tình báo Ukraine cho biết, Nga có kế hoạch sản xuất 3.000 tên lửa tầm xa trong năm 2025, tốc độ sản xuất nhanh hơn nhiều so với tất cả các nước châu Âu cộng lại.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã khép lại năm giao tranh thứ ba, với những hậu quả nặng nề về người và của. Nhưng ở phía chân trời, đã có những hy vọng nhen lên về một thỏa thuận hòa bình sau khi xuất hiện 'cơn gió ngược' từ phía… Mỹ.
HIMARS vẫn chứng tỏ là một vũ khí nguy hiểm của Ukraine, khi video mới xuất hiện cho thấy một hệ thống tên lửa phòng không S-350 của Nga đã bị trúng tên lửa của pháo phản lực này.