Xuất khẩu khí đốt tự nhiên của Nga sang châu Âu qua đường ống và các lô hàng LNG đã giảm trong nửa đầu năm 2025 so với cùng kỳ năm ngoái, do dòng chảy khí qua Ukraine bị dừng lại và một số khách hàng châu Âu quay lưng với LNG của Nga.
Iran đình chỉ hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế; Israel mở lại mỏ khí đốt lớn nhất... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Để thúc đẩy tham vọng xây dựng một cộng đồng cạnh tranh, an toàn và tự chủ hơn, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhóm họp ngày 26-6 trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh tại Brussels (Bỉ), bàn thảo nhiều vấn đề cấp bách toàn cầu.
Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định hoãn việc thông qua gói trừng phạt thứ 18 nhằm vào Nga sau khi không đạt được sự đồng thuận từ tất cả các nước thành viên.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban tuyên bố, Nga không phải là mối đe dọa chính đối với EU, đồng thời cảnh báo rằng vai trò ngày càng thu hẹp của khối này trong nền kinh tế toàn cầu mới là mối quan tâm chính.
Liên minh châu Âu (EU) đã tạm gác kế hoạch giảm mức trần giá dầu xuất khẩu của Nga trong bối cảnh giá dầu thế giới tăng cao và nguy cơ thiếu sự hậu thuẫn từ Mỹ.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ từ bỏ kế hoạch áp mức giá trần 45 USD/thùng đối với dầu Nga do xung đột Iran-Israel.
Một nghị sĩ Đức vừa đề xuất Nga và Mỹ thành lập liên doanh để tái khởi động đường ống Nord Stream 2.
Serbia đang đàm phán một thỏa thuận khí đốt mới với Nga và sẽ nhận được mức giá tốt nhất ở châu Âu, người đứng đầu công ty khí đốt nhà nước của nước này nói với Reuters trong một cuộc phỏng vấn hôm thứ Tư 18/6.
Ngày 18/6, TASS đưa tin, Tổng thống Mỹ Donald Trump phản đối kế hoạch hạ giá trần dầu Nga từ 60 USD xuống còn 45 USD/thùng của Liên minh châu Âu (EU).
Kế hoạch hạ giá trần dầu Nga của EU có nguy cơ không thực hiện được do Tổng thống Mỹ Donald Trump phản đối.
Liên minh châu Âu sẽ không đơn phương giảm giá trần dầu của Nga từ 60 đô la xuống 45 đô la một thùng, sau khi biết rằng các nước G7 sẽ không ủng hộ sáng kiến này, hai nhà ngoại giao từ các quốc gia thành viên chủ chốt của EU nắm rõ các cuộc thảo luận tại Ủy ban Đại diện thường trực EU (Coreper) chia sẻ.
Doanh nhân Mỹ Stephen P. Lynch đang gây xôn xao dư luận với kế hoạch táo bạo - mua lại đường ống khí đốt Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc 2) - biểu tượng quyền lực năng lượng Nga–châu Âu. Đề nghị táo bạo này làm dấy lên câu hỏi, liệu Nga có nhượng bộ và bán 'át chủ bài' năng lượng vào tay phương Tây?
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng việc hạ trần giá dầu nguồn thu chính của Nga, là cách tốt nhất để khiến Moscow chấp nhận đàm phán.
Slovakia và Hungary tiếp tục cản đường nỗ lực trừng phạt Nga của EU, khiến EU rơi vào thế khó trước thềm hội nghị thượng đỉnh cuối tháng 6.
Theo phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov, kế hoạch của Ủy ban châu Âu (EC) nhằm hạ mức trần giá dầu xuất khẩu của Nga có thể gây ra những biến động nghiêm trọng đối với thị trường năng lượng toàn cầu.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cảnh báo việc Ủy ban châu Âu xem xét hạ giá trần đối với dầu xuất khẩu của Nga có thể gây bất ổn thị trường năng lượng toàn cầu.
Người phát ngôn Điện Kremlin - ông Dmitry Peskov nói rằng Moscow sẽ phản ứng theo cách bảo vệ tốt nhất lợi ích của mình nếu EU hạ giá trần dầu Nga.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đề xuất các nước phương Tây giảm mức trần giá dầu Nga xuống còn 45 USD/thùng, từ mức 60 USD/thùng hiện tại.
Giá dầu hôm 11/6 đã nhích lên gần mức cao nhất trong 7 tuần khi thị trường nhận định kết quả đàm phán thương mại Mỹ - Trung tại London vẫn phải chờ Tổng thống Donald Trump xem xét.
Hôm thứ Ba 10/8, Ủy ban châu Âu đã đề xuất gói trừng phạt thứ 18 đối với Nga, nhằm vào doanh thu năng lượng, các ngân hàng và ngành công nghiệp quân sự của Moscow.
Liên minh châu Âu (EU) đã công bố dự thảo gói trừng phạt thứ 18 nhằm vào Nga.
Giá dầu thế giới trong phiên giao dịch hôm nay 11/6 ghi nhận tăng nhẹ với dầu thô WTI tăng 0,14 USD/thùng, dầu thô WTI điều chỉnh lên mức 65,37 USD/thùng. Đáng chú ý, giá dầu thế giới duy trì gần mức cao nhất trong 7 tuần qua.
Ngày 10/6, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen công bố gói trừng phạt thứ 18 của EU nhằm vào Nga, trong bối cảnh chiến sự tại Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Theo Kyiv Independent tại một cuộc họp báo ở Brussels (Bỉ), Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã thông tin về dự thảo gói trừng phạt thứ 18 của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga, trong đó bao gồm các hạn chế bổ sung về năng lượng, ngân hàng, dầu mỏ và các lĩnh vực khác.
Giá dầu thế giới duy trì gần mức cao nhất trong 7 tuần qua. Trong nước, giá xăng dầu có thể tiếp tục được điều chỉnh tăng trong tuần này.
Ngày 11/6, Ủy ban châu Âu đã công bố gói trừng phạt thứ 18 đối với Nga, nhằm siết chặt nguồn thu năng lượng và hoạt động tài chính, ngân hàng của Moscow, liên quan cuộc xung đột quân sự ở Ukraine, đã bước sang năm thứ tư.
Ủy ban châu Âu công bố gói trừng phạt thứ 18 với Nga, đề xuất cấm hoàn toàn giao dịch liên quan đến đường ống Nord Stream và hạ trần giá dầu xuất khẩu của Moscow từ 60 xuống 45 USD/thùng.
Đề xuất trừng phạt mới nhất của EU được đưa ra trước thềm hội nghị thượng đỉnh của các nhà lãnh đạo G7, nơi việc sửa đổi giá trần dầu của Nga sẽ là vấn đề quan trọng trong chương trình nghị sự.
Ngày 5/6, Thủ tướng Séc Fiala đã lên tiếng phản đối quyết định của Quốc hội Slovakia không ủng hộ các lệnh trừng phạt chống Nga, cho rằng quyết định này có thể sẽ làm suy giảm sự thống nhất của Liên minh châu Âu (EU).
Lượng khí đốt tự nhiên mà Nga cung cấp qua đường ống sang Châu Âu đã tăng 10,3% trong tháng 5 so với tháng 4, theo dữ liệu được Reuters tổng hợp.
Dự luật của Thượng viện Mỹ đề xuất mức thuế 500% đối với các quốc gia mua nhiên liệu hóa thạch của Nga.
Sáng ngày 2/6 giờ địa phương, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen có cuộc gặp với Thượng nghị sĩ Mỹ Lindsey Graham tại Berlin để thảo luận về việc gây sức ép lên Nga.
Xuất hiện đồn đoán rằng Mỹ và Nga muốn sửa chữa đường ống dẫn khí đốt Nord Stream để đưa khí đốt Nga trở lại châu Âu, vẫn còn câu hỏi liệu Đức có đồng ý hay không.
Sau nhiều đồn đoán về khả năng hồi sinh, đường ống Nord Stream của Nga đã bị Đức và EU quyết tâm phong tỏa. Động thái mới sẽ khiến tuyến khí đốt từng gây tranh cãi này không thể hoạt động trở lại, chấm dứt giấc mơ chi phối năng lượng châu Âu của Moskva.
Thủ tướng Đức Friedrich Merz tuyên bố, nước này sẽ làm 'mọi điều cần thiết' để đảm bảo đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 – vốn bị phá hoại vào năm 2022 – không bao giờ có thể hoạt động trở lại.
Khi cuộc xung đột ở Ukraine bước sang năm thứ tư, thông tin Nga có thể chuyển khí đốt vào Liên minh châu Âu (EU) thông qua Đức một lần nữa không còn là điều kỳ lạ như vài tháng trước. Với những nỗ lực đang diễn ra nhằm chấm dứt xung đột, đã dấy lên khả năng tái hợp khí đốt của Nga vào hỗn hợp năng lượng của EU.
Phương Tây đang 'mất đà' trong hợp tác trừng phạt Nga, làm dấy lên lo ngại về hiệu quả các lệnh trừng phạt và mối quan hệ đồng minh xuyên Đại Tây Dương.
Tranh cãi nổ ra tại Berlin khi ý tưởng khôi phục đường ống Nord Stream được đặt lên bàn nghị sự. Giá năng lượng, áp lực kinh tế và căng thẳng địa chính trị liệu có khiến Đức 'quay xe'?
Bộ trưởng Ngoại giao Hungary Peter Szijjarto cho biết Ukraine đã gây nguy hiểm cho an ninh năng lượng ở châu Âu, bằng cách đình chỉ vận chuyển khí đốt qua lãnh thổ của mình. Ông nói thêm rằng Budapest đã đảm bảo được nguồn cung cấp nhờ Serbia.
Ủy ban châu Âu (EC) đang tham vấn các quốc gia thành viên về kế hoạch loại hơn 20 ngân hàng ở Nga khỏi hệ thống SWIFT, hạ mức trần giá dầu và cấm hoàn toàn các đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) trong khuôn khổ gói trừng phạt mới nhất với Moscow.
Đòn trừng phạt của EU sẽ nhằm mục đích ngăn chặn bất kỳ cơ hội nào hồi sinh các đường ống Nord Stream và Nord Stream 2 – dẫn khí đốt Nga qua Biển Baltic tới Đức.