Triển vọng về các cuộc đàm phán ngừng bắn ở Trung Đông và Ukraine đã làm dấy lên các cuộc tranh luận về khả năng giải quyết hòa bình. đa phần đó là câu chuyện về điều kiện chấm dứt chiến tranh, ít ai bàn về những gì sẽ xảy ra sau đó. Mặc dù thực tiễn đã chứng minh việc tái thiết sau xung đột là một quá trình phức tạp và đau đớn. bài viết phân tích các giai đoạn chính của quá trình này qua các ví dụ ở Rwanda, Armenia và Thổ Nhĩ Kỳ.
Thủ tướng Armenia khẳng định dự thảo hiệp ước đã đề cập và giải quyết các vấn đề cơ bản cần thiết để thiết lập nền tảng vững chắc cho hòa bình và bình thường hóa quan hệ giữa Armenia và Azerbaijan.
Ngày 15/10, Chủ tịch Quốc hội Armenia Alen Simonyan cho biết, Armenia sẵn sàng ký hiệp ước hòa bình với Azerbaijan.
Nhà lãnh đạo Nga chủ yếu tập trung vào mối quan hệ kinh tế với cả hai nước và phản ánh sự chuyển hướng trong chính sách đối ngoại của Armenia.
Những phát triển này báo hiệu sự thay đổi về các sắp xếp an ninh của Armenia trong bối cảnh Yerevan ngày càng rời xa Nga – đồng minh truyền thống lâu năm của mình.
Các Ngoại trưởng Armenia và Azerbaijan đã nhất trí tăng cường nỗ lực hoàn thành việc thông qua dự thảo hiệp ước hòa bình.
Ngày 8/10 (giờ địa phương), phát biểu tại cuộc họp của lãnh đạo các nước thành viên Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) tại Moskva, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan cho hay các Ngoại trưởng Armenia và Azerbaijan đã nhất trí tăng cường nỗ lực hoàn thành việc thông qua dự thảo hiệp ước hòa bình song phương.
Hãng tin Tass đưa tin, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ có cuộc gặp với các nhà lãnh đạo Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS) tại Điện Kremlin trước thềm Hội nghị thượng đỉnh của tổ chức này dự kiến khai mạc vào tối nay (8/10, giờ địa phương).
Tổng thống Nga Putin chào đón sinh nhật lần thứ 72 ngay tạị văn phòng làm việc, tránh thu hút những sự chú ý không cần thiết.
Trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19, tại Paris, Pháp, ngày 5/10, theo giờ địa phương, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc song phương, bên lề hội nghị với lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế.
Trong khuôn khổ tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 tại Paris (Pháp), chiều 5/10 (theo giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp lãnh đạo một số nước.
Tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19, tại Paris (Pháp), ngày 5/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp Thủ tướng Canada Justin Trudeau, Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan, Tổng thống, Bộ trưởng Quốc phòng, Bảo vệ dân sự và Thể thao Thụy Sĩ Viola Amherd, Tổng thống Mauritania Mohamed Ould Ghazouani, Chủ tịch đương nhiệm Liên minh châu Phi (AU).
Nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 tại Paris, Pháp, sáng 5/10, theo giờ địa phương, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có cuộc gặp với Tổng thống, Bộ trưởng Quốc phòng, Bảo vệ dân sự và Thể thao Thụy Sĩ Viola Amherd và Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan.
Trong khuôn khổ tham dự Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp và trao đổi với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith.
Theo Đặc phái viên TTXVN, nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 tại Paris (Pháp), sáng 5/10 theo giờ địa phương, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có cuộc gặp với Tổng thống, Bộ trưởng Quốc phòng, Bảo vệ dân sự và Thể thao Thụy Sĩ Viola Amherd và Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan.
Ngày 1/10 (giờ địa phương) trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Á - Âu lần thứ ba '10 năm Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) - triển vọng và các ưu tiên' nhân dịp kỷ niệm 10 năm ký Hiệp ước về Liên minh, tại thủ đô Yerevan của Armenia đã diễn ra phiên họp toàn thể về chủ đề số hóa trong liên minh.
Quá trình bình thường hóa quan hệ giữa Armenia và Thổ Nhĩ Kỳ đang diễn ra với nhiều tín hiệu tích cực, nhưng cũng đối mặt với nhiều thách thức từ các yếu tố bên ngoài, đặc biệt là từ Azerbaijan.
Xung đột Nagorno-Karabakh kết thúc vào tháng 9/2023 và khôi phục toàn vẹn lãnh thổ của Azerbaijan thông qua việc sáp nhập khu vực Karabakh vào nước này, cơ hội lịch sử đã mở ra cho quan hệ giữa hai nước láng giềng Armenia và Azerbaijan.
Armenia có vai trò như một cầu nối thương mại quan trọng giữa Nga và các thị trường quốc tế khác trong bối cảnh cuộc xung đột ở Ukraine.
Armenia, từng phụ thuộc mạnh mẽ vào Nga trong lĩnh vực quốc phòng, đã thực hiện một bước chuyển chiến lược khi tìm đến Ấn Độ làm đối tác quốc phòng.
Nhận lời mời của Chủ tịch Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU) và Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Armenia, Đoàn Đại biểu Quốc hội Việt Nam do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Phó Chủ tịch Thường trực Nhóm Đại biểu Quốc hội trẻ Khóa XV Đinh Công Sỹ làm Trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 10 do Quốc hội Armenia và Liên minh nghị viện thế giới (IPU) phối hợp tổ chức tại Thủ đô Yerevan.
Armenia và EU đã khởi động các cuộc đối thoại về việc tự do hóa thị thực, mở đường cho công dân Armenia có thể đi lại miễn thị thực vào các quốc gia thuộc Khu vực Schengen.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller ngày 13/9 ra tuyên bố cho biết Ngoại trưởng nước này Antony Blinken và Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan đã thảo luận về cách thức tăng cường quan hệ song phương trong lĩnh các lĩnh vực thương mại và năng lượng.
Armenia và Azerbaijan đã nhất trí về 13 điều khoản và lời nói đầu của dự thảo thỏa thuận hòa bình.
Armenia đang cân nhắc rút khỏi thỏa thuận năng lượng hạt nhân với Nga để tìm kiếm hợp tác với Mỹ, mở ra một hướng đi mới trong chiến lược năng lượng quốc gia.
Armenia cho biết việc ký kết thỏa thuận sẽ dựa trên những điều đã đồng thuận, trong khi các vấn đề chưa giải quyết sẽ tiếp tục được đàm phán trong tương lai.
Trước đó, Thủ tướng Pashinyan tuyên bố trước Quốc hội nước này rằng hai nước thành viên CSTO đang chuẩn bị tấn công Armenia song không nêu tên cụ thể.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước này sẵn sàng hỗ trợ thỏa thuận hòa bình giữa Armenia và Azerbaijan về vấn đề Nagorny-Karabakh.
Tổng thống Nga nhấn mạnh Moskva sẵn lòng tạo điều kiện thuận lợi cho việc ký kết một thỏa thuận hòa bình giữa Armenia và Azerbaijan xoay quanh vấn đề Nagorny-Karabakh.
Trang Avia của Nga dẫn nguồn tin cho biết, ngoài tên lửa đạn đạo Tochka-U, Armenia còn chuyển giao cả tên lửa phòng không S-125 cho Kiev để đổi lại sự bảo đảm an ninh và ủng hộ từ Mỹ. Hiện các bên liên quan chưa lên tiếng bình luận về thông tin này.
Ngày 31/7, một buổi lễ rút quân chính thức của Lực lượng biên phòng Nga khỏi Sân bay quốc tế Zvartnots ở thủ đô Yerevan của Armenia đã diễn ra tại sân bay này.
Mỹ thừa nhận rằng họ không thể một mình đảm bảo sự thành công của Kiev trong cuộc đối đầu với Nga, Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu và Á-Âu James O'Brien tuyên bố.
Diễn biến tiếp theo của động thái này sẽ phụ thuộc phần lớn vào các sự kiện bên ngoài và các lựa chọn của các nước láng giềng của Armenia.
Quân đội Mỹ sẽ cử cố vấn đến Bộ Quốc phòng Armenia, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ về An ninh Dân sự, Dân chủ và Nhân quyền Uzra Zeya cho hay.
Theo phóng viên TTXVN ở Trung Đông, Tổng thống đắc cử của Iran, ông Masoud Pezeshkian, và Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan ngày 10/7 đã tái khẳng định cam kết của hai quốc gia này thực hiện các thỏa thuận song phương đã đạt được trước đó.
Sau khi được Mỹ mời tham dự hội nghị thượng định NATO vào vào tuần tới, cả Armenia và Azerbaijan đã ra tuyên bố chính thức về quan điểm của họ trong mối quan hệ với Washington.
Armenia sẵn sàng nâng cấp quan hệ với Mỹ lên đối tác chiến lược, theo thông điệp của Thủ tướng Nikol Pashinyan gửi Tổng thống Joe Biden.
Bộ Ngoại gia Nga cho rằng phương Tây muốn tách Azerbaijan, Armenia ra khỏi hợp tác với Nga khi mời 2 nước Trung Á này tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO tại Mỹ.
Liệu có phải chính quyền Armenia đã quyết định giải quyết những vấn đề đang nổi lên trong quan hệ với Nga?
Nếu Armenia muốn gia nhập NATO, nước này sẽ phải thừa nhận rằng họ không có xung đột lịch sử nào, đặc biệt là với một trong những thành viên của liên minh - Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) Imangali Tasmagambetov cho biết căng thẳng gia tăng trên thế giới có thể thúc đẩy việc mở rộng thành viên và chức năng của tổ chức.
Ông Imangali Tasmagambetov cho biết liên minh CSTO Á-Âu đã trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh những căng thẳng hiện nay.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Armenia ủng hộ nghị quyết của LHQ về lệnh ngừng bắn ngay lập tức ở Gaza; ủng hộ giải pháp hai nhà nước cho cuộc xung đột Palestine-Israel, cách duy nhất để đảm bảo người Palestine và người Israel có thể hiện thực hóa những nguyện vọng chính đáng của họ.
Bộ Ngoại giao Armenia ngày 21/6 cho biết nước này đã chính thức công nhận Nhà nước Palestine. Động thái được cho là bất chấp sự phản đối của Israel.
Armenia cho biết điều kiện để nước này ở lại CSTO liên quan đến Belarus.
Các chuyên gia đồng quan điểm rằng Armenia sẽ rời khỏi CSTO, vì nước này rõ ràng đã chuyển hướng về phía phương Tây, vẫn đang xem xét hậu quả và phản ứng của Nga.
Hồ sơ bị rò rỉ tiết lộ các giao dịch vũ khí được ủy quyền của Nga đã khiến Armenia từ bỏ liên minh quân sự với Moskva. Đây có lẽ là nguyên nhân sâu xa khiến Armenia rút khỏi CSTO do Nga lãnh đạo.
Thủ tướng Armenia - Nikol Pashinyan xác nhận hôm 12/6 rằng Armenia sẽ rời khỏi liên minh quân sự do Nga đứng đầu, đồng thời cáo buộc các thành viên của khối âm mưu bắt tay với Azerbaijan để tiến hành một cuộc chiến chống lại họ.
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan xác nhận, nước này sẽ rút khỏi liên minh quân sự do Nga đứng đầu, cáo buộc các nước thành viên trong khối âm mưu bắt tay với Azerbaijan để phát động một cuộc chiến chống lại họ.