Nhà lãnh đạo Nga chủ yếu tập trung vào mối quan hệ kinh tế với cả hai nước và phản ánh sự chuyển hướng trong chính sách đối ngoại của Armenia.
18.000 lính đánh thuê từ 85 quốc gia đã tham gia quân đoàn quốc tế của Ukraine, Giám đốc Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) Alexander Bortnikov cho biết.
Xung đột Nagorno-Karabakh kết thúc vào tháng 9/2023 và khôi phục toàn vẹn lãnh thổ của Azerbaijan thông qua việc sáp nhập khu vực Karabakh vào nước này, cơ hội lịch sử đã mở ra cho quan hệ giữa hai nước láng giềng Armenia và Azerbaijan.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nhắc lại lập trường của Moscow trong xung đột ở Ukraine và ở Trung Đông, cũng như trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng khác.
Căng thẳng giữa Iran và Nga về Hành lang Zangezur đang tạo ra những biến động địa chính trị quan trọng trong khu vực Caucasus. Hành lang này, nối Azerbaijan với Nakhchivan, có vai trò chiến lược đối với kết nối giữa châu Á, châu Âu và Trung Đông.
Các Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ và Azerbaijan ngày 27/8 đã hội đàm tại thủ đô Ankara, trong đó trao đổi về một số vấn đề nổi cộm, đặc biệt là tiến trình đàm phán hòa bình đang diễn ra giữa Baku và Yerevan.
Quân đội Mỹ sẽ cử cố vấn đến Bộ Quốc phòng Armenia, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ về An ninh Dân sự, Dân chủ và Nhân quyền Uzra Zeya cho hay.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 19/7.
Bộ Ngoại gia Nga cho rằng phương Tây muốn tách Azerbaijan, Armenia ra khỏi hợp tác với Nga khi mời 2 nước Trung Á này tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO tại Mỹ.
Liệu có phải chính quyền Armenia đã quyết định giải quyết những vấn đề đang nổi lên trong quan hệ với Nga?
Iran và Thổ Nhĩ Kỳ đã cảnh báo về những hậu quả từ các cuộc tấn công kéo dài của Israel nhằm vào Dải Gaza và khả năng xảy ra tấn công vào Liban.
Hội nghị thượng đỉnh SCO sắp tới Astana, Kazakhstan có tầm quan trọng với các cường quốc như Trung Quốc và Nga và cũng không kém phần ý nghĩa đối với các quốc gia Trung Á đang tìm cách củng cố nền kinh tế và cải thiện vị thế địa chính trị.
Việc mua sắm những khẩu pháo tiên tiến của phương Tây như CAESAR là 'một phần' của quá trình 'hiện đại hóa hoàn toàn' các lực lượng vũ trang của Armenia.
Trước đó, cổng thông tin Euractiv đưa tin rằng EU đang chuẩn bị các biện pháp trừng phạt đối với Gruzia, bao gồm cắt giảm hỗ trợ tài chính và hạn chế thị thực.
Thương vụ mua bán pháo tự hành CAESAR giữa Pháp và Armenia đã gây nên căng thẳng giữa quốc gia Kavkaz này với quốc gia nhiều duyên nợ Azerbaijan.
Azerbaijan sắp kỷ niệm 30 năm ký kết 'Hợp đồng Thế kỷ', một sự kiện đóng vai trò quan trọng trong lịch sử nước này. Hợp đồng Thế kỷ có thể được gọi là một cột mốc quan trọng đối với Azerbaijan đã độc lập.
Vào cuối tháng 5, hai thỏa thuận được ký kết trong khuôn khổ dự án Hành lang Năng lượng Xanh Biển Đen đã thúc đẩy nỗ lực của Azerbaijan nhằm khẳng định nước này là nhà cung cấp năng lượng quan trọng ở Đông Nam châu Âu, không chỉ với vai trò là nhà sản xuất hydrocarbon mà còn tham gia thị trường điện trong khu vực.
Cảnh báo được đưa ra sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Armenia Suren Papikyan và người đồng cấp Pháp Sébastien Lecornu kí kết thỏa thuận mua pháo tự hành CAESAR.
Hồ sơ bị rò rỉ tiết lộ các giao dịch vũ khí được ủy quyền của Nga đã khiến Armenia từ bỏ liên minh quân sự với Moskva. Đây có lẽ là nguyên nhân sâu xa khiến Armenia rút khỏi CSTO do Nga lãnh đạo.
Trò chơi 58 lỗ, được biết đến là trò chơi cổ xưa nhất thế giới, không chỉ là hình thức giải trí mà còn là công cụ kiểm tra độ tin cậy của các đối tác buôn bán.
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan cho biết nước này sẽ rời Tổ chức hiệp ước phòng thủ tập thể CSTO.
Quốc hội Gruzia ngày 28-5 đã bác bỏ quyền phủ quyết của Tổng thống đối với dự luật về 'đặc vụ nước ngoài' đang khiến đất nước Nam Caucasus rơi vào khủng hoảng.
Sáng sớm nay (23/5), ông Ramzan Kadyrov, lãnh đạo vùng Chechnya thuộc Liên bang Nga cho biết ông đã gặp Tổng thống Vladimir Putin tại Điện Kremlin và đề nghị đưa thêm binh lính đến hỗ trợ Mátxcơva trên chiến trường Ukraine.
Theo hãng thông tấn TASS, Tổng thống Gruzia Salome Zourabichvili tuyên bố đã phủ quyết dự luật 'đặc vụ nước ngoài'.
Điện Kremlin dường như đã nhượng bộ quá nhiều ở Nam Caucasus - hoặc ít nhất là ở thế phòng thủ - đến mức một số nhà bình luận Nga đã thảo luận về việc Moskva có thể đã 'mất' hoàn toàn và vĩnh viễn khu vực này vào tay phương Tây.
Theo Reuters, Quốc hội Gruzia đã thông qua lần đọc thứ ba và cũng là lần cuối cùng về dự luật 'đặc vụ nước ngoài', xóa bỏ một trở ngại lớn trên con đường văn kiện này được phê duyệt thành luật.
Tổng thống Vladimir Putin đã đồng ý rút các lực lượng Nga và lính biên phòng khỏi nhiều khu vực của Armenia.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 28/4 cho biết Ngoại trưởng Antony Blinken đã có cuộc điện đàm với các nhà lãnh đạo Armenia và Azerbaijan, đồng thời tái khẳng định sự ủng hộ của Washington đối với hiệp ước hòa bình giữa các nước láng giềng ở khu vực Nam Caucasus.
Nga, một trong những cường quốc khu vực ở Nam Caucasus, đã phản ứng trước mối quan hệ Armenia - Pháp đang gia tăng.
Điện Kremlin hôm nay (17/4) xác nhận, lực lượng gìn giữ hòa bình của Nga đã bắt đầu rút khỏi Karabakh, khu vực trước đây ly khai với Azerbaijan.
Trong khi mối quan hệ chính trị của Armenia với Nga đã xấu đi trong vài năm qua, thì thương mại song phương lại phát triển mạnh mẽ.
Điện Kremlin cáo buộc phương Tây đang tạo ra một 'cuộc đối đầu địa chính trị' giữa Nga và phương Tây ở Nam Caucasus.
Armenia đang 'bắn một mũi tên trúng 2 đích' bằng cách di chuyển lực lượng quân sự đến biên giới với Azerbaijan.
Ngoại trưởng Armenia Ararat Mirzoyan ngày 31/3 nêu quan điểm của quốc gia về khả năng Armenia gia nhập liên minh quân sự NATO.
Ngay sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine vào tháng 2/2022, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tìm cách giúp giải quyết cuộc xung đột này bằng con đường ngoại giao.
Ngay sau khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào tháng 2/2022, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tìm cách xuống thang xung đột bằng con đường ngoại giao.
Bất chấp những nỗ lực nhằm đa dạng hóa các liên minh chính trị và xây dựng mối quan hệ chặt chẽ hơn với phương Tây, nền kinh tế và năng lượng Armenia vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào Nga.
Chính quyền Armenia đang đặt mục tiêu giải quyết các vấn đề trong nước bằng cách tiếp cận chính sách đối ngoại đa chiều thay vì chọn bên giữa phương Tây hoặc Nga.
Armenia đang xem xét việc đăng ký làm thành viên EU khi nước này tìm cách củng cố mối quan hệ chặt chẽ hơn với phương Tây trước căng thẳng với đồng minh truyền thống Nga.
Armenia đã tạm đình chỉ việc tham gia Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO), Thủ tướng Nikol Pashinyan cho biết trong một cuộc phỏng vấn.
Các quan chức hải quan ở các quốc gia tuyến đầu của EU biết rằng các tài xế xe tải đang vận chuyển hàng bị trừng phạt vào Nga, nhưng họ không thể làm gì nhiều.
Armenia và Azerbaijan không đưa ra tuyên bố chính thức sau cuộc gặp ba bên bên lề Hội nghị An ninh Munich, song cam kết tránh xung đột cho thấy căng thẳng giữa hai nước có dấu hiệu hạ nhiệt.
Cuộc giao tranh mới giữa quân đội Armenia và Azerbaijan là sự cố nghiêm trọng nhất kể từ khi hai nước nối lại nỗ lực đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt cuộc xung đột kéo dài 30 năm.
Cuộc giao tranh mới giữa quân đội Armenia và Azerbaijan là sự cố nghiêm trọng nhất kể từ khi hai nước nối lại nỗ lực đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt cuộc xung đột kéo dài 30 năm.
Armenia và Azerbaijan đã đổi lỗi cho nhau châm ngòi cho cuộc giao tranh mới qua biên giới giữa hai nước. Phía chính quyền Yerevan cho biết 4 binh sĩ của nước này đã thiệt mạng. Đây là sự cố nghiêm trọng nhất kể từ khi hai nước nối lại nỗ lực đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt cuộc xung đột kéo dài 30 năm.
Nhân dịp Ngài Irakli Kobakhidze được bầu làm Thủ tướng Georgia, ngày 9/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện chúc mừng.
Theo hãng tin Reuters, Quốc hội Gruzia ngày 8/2 đã bỏ phiếu phê chuẩn ông Irakli Kobakhidze làm Thủ tướng mới của quốc gia vùng Nam Caucasus này, sau khi đảng Giấc mơ Gruzia cầm quyền đề cử ông hồi tuần trước.