Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ngày 30/6 cho biết, Moscow đang có kế hoạch cắt giảm chi tiêu quốc phòng, đồng thời nhận định rằng việc các quốc gia thành viên NATO tăng mạnh ngân sách quốc phòng có thể sẽ dẫn đến sự sụp đổ của liên minh này.
Ngày 30/6, Ngoại trưởng Armenia Ararat Mirzoyan không tham dự cuộc họp Hội đồng Ngoại trưởng Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể (CSTO) tổ chức tại Kyrgyzstan.
Armenia có thể sẽ rút khỏi Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể (CSTO) do Nga đứng đầu nếu tổ chức này không đưa ra các tuyên bố chính trị đã hứa cách đây nhiều năm sau xung đột của Azerbaijan-Armenia trong các năm 2021, 2022.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 28/5, Phiên họp toàn thể của Hội nghị Quốc tế lần thứ 13 Lãnh đạo cấp cao phụ trách an ninh với sự tham gia của hơn 129 đoàn đại biểu từ 105 quốc gia thành viên ASEAN, BRICS, SCO, SNG, Liên đoàn các quốc gia Arab, CSTO và các tổ chức quốc tế khác đã diễn ra tại thủ đô Moskva, LB Nga.
Tổng thống Putin cho biết cơ sở để tạo ra một hệ thống an ninh phổ quát ở khu vực Á-Âu có thể là các hình thức tương tác như SCO, EAEU hay Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO).
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 28/5 nhấn mạnh cần phải đưa khu vực Á - Âu thành một không gian hòa bình và ổn định.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Hội nghị quốc tế lần thứ 13 của các đại diện cấp cao về vấn đề an ninh khai mạc tại thủ đô Mátxcơva (Liên bang Nga) ngày 27/5, với sự góp mặt của hơn 125 phái đoàn từ hơn 100 quốc gia.
Theo ông Imangali Tasmagambetov, chính việc các quan chức Liên bang Nga và Mỹ vẫn duy trì liên lạc là điều quan trọng cho việc 'bình thường hóa tình hình quân sự và chính trị trên thế giới'.
Hơn 150 quốc gia và hơn 20 tổ chức quốc tế đã được mời tham dự cuộc họp lần thứ 13 của các đại diện cấp cao phụ trách các vấn đề an ninh, dự kiến được tổ chức tại Mátxcơva từ ngày 27 đến 29/5 dưới sự chủ trì của Thư ký Hội đồng An ninh Nga Sergei Shoigu.
Sáng ngày 9/5, các cuộc duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng 9/5 đồng loạt diễn ra ở nhiều thành phố trên toàn nước Nga, trọng tâm là Lễ duyệt binh trên Quảng trường Đỏ ở Thủ đô Moscow.
Ngày 29/4, phát biểu tại diễn đàn quốc tế 'Di sản vĩ đại - tương lai chung' tổ chức ở Nga, nhân kỷ niệm 80 năm ngày chiến thắng phát xít (9/5/1945-9/5/2025), Tổng thống Vladimir Putin đã kêu gọi các nước thiết lập một cấu trúc an ninh mới trên thế giới.
Động thái đưa S-300PS tới Kyrgyzstan cho thấy Nga quyết tâm duy trì ảnh hưởng quân sự tại Trung Á, bất chấp áp lực từ Mỹ, NATO và tham vọng mở rộng ảnh hưởng của Trung Quốc.
Những năm gần đây, Armenia có xu thế xích gần và hội nhập với EU, nhất là kể từ cuối năm 2023, sau khi nước này thất bại trong cuộc xung đột với nước láng giềng Azerbaijan ở vùng lãnh thổ Nagorno-Karabakh.
Theo cựu Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Sergey Shoigu, nếu Armenia gia nhập EU và sau đó rút khỏi Liên minh kinh tế Á-Âu, nước này sẽ mất một số đặc quyền và GDP sụt giảm khoảng 30-40%.
Ngày 7/2, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov sẽ có cuộc họp với lãnh đạo các ủy ban thuộc quốc hội của các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể (CSTO) tại Moscow.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đã nêu quan điểm về khả năng Tổng thống Vladimir Putin điện đàm với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ; kinh tế Nga; tình hình Armenia; vấn đề Syria.
Ngày 14/1, Armenia thông báo đang chuẩn bị tham gia liên minh quốc tế do Mỹ đứng đầu để chống lại tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Theo hãng tin Nga TASS, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic đề xuất Serbia là địa điểm để tổ chức cuộc hội đàm giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump. Tuyên bố được đưa ra sau khi nguồn tin giới chức chính quyền sắp tới tại Mỹ cho biết, hai nhà lãnh đạo Mỹ và Nga sẽ điện đàm trong thời gian tới.
Nội các Armenia đã thông qua dự luật bắt đầu quá trình gia nhập EU, quyết định cuối cùng sẽ được đưa ra dựa trên kết quả trưng cầu dân ý.
Bộ Ngoại giao Ukraine cho biết nước này sẵn sàng thay thế vị trí của Hungary trong Liên minh châu Âu (EU) và NATO, nếu Budapest muốn gia nhập các khối do Nga đứng đầu.
Mỹ sẽ chuyển thêm gói viện trợ trị quân sự giá 500 triệu USD cho Ukraine bao gồm tên lửa phòng không, đạn dược, và thiết bị cho tiêm kích F-16.
Ngày 8/1, Ukraine tuyên bố, nước này sẵn sàng thay thế Hungary trong Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nếu Budapest muốn gia nhập các khối do Nga đứng đầu.
Trên mạng xã hội X, Bộ Ngoại giao Ukraine tuyên bố sẵn sàng thay thế Hungary trong EU và NATO nếu Budapest muốn gia nhập các khối do Nga đứng đầu.
Hàng trăm người thiệt mạng và bị thương trong các cuộc khủng bố xảy ra liên tiếp ở thành phố Magdeburg (Đức) và New Orleans (Mỹ) vào thời điểm cuối năm 2024, đầu năm 2025 cho thấy khủng bố đang trỗi dậy mạnh mẽ. Thế giới đang đứng trước đòi hỏi phải nỗ lực chung tay trong cuộc chiến chống khủng bố.
Theo trang News.az, Armenia đang đứng trước một quyết định mang tính chiến lược khi cân nhắc rời khỏi Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO).
Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin cho biết việc sử dụng đồng thời các hệ thống tên lửa siêu vượt âm Oreshnik mà nước này sẽ sản xuất hàng loạt có sức mạnh tương đương vũ khí hạt nhân.
Theo hãng thông tấn Tass, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) sẽ tổ chức một cuộc họp theo yêu cầu của Nga về việc cung cấp vũ khí của phương Tây cho Ukraine vào ngày 20/12 nhằm làm 'đối trọng' với cuộc họp khác về Ukraine do phương Tây đề xuất.
Khi Nga có đủ số lượng của một loại tên lửa, nước này sẽ không còn cân nhắc đến việc sử dụng vũ khí hạt nhân nữa.
Mối quan hệ giữa Armenia và Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) do Nga đứng đầu đang rơi vào khủng hoảng chưa từng có. Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan tuyên bố nước này đã trải qua 'điểm không thể quay lại' sau những thất vọng liên tiếp, đặc biệt trong cuộc xung đột Nagorny-Karabakh.
Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin cho biết Moskva có thể triển khai hệ thống tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung Oreshnik tại Belarus vào nửa cuối năm 2025. Đây là loại vũ khí, theo ông Putin, có thể biến mọi thứ ở trung tâm vụ nổ mà nó tạo ra thành cát bụi.
Trong cuộc điện đàm hiếm hoi với người đồng cấp Mỹ, Tổng tham mưu trưởng quân đội Nga Valery Gerasimov đã tiết lộ thông tin quan trọng về tên lửa siêu vượt âm Oreshnik.
Cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel không chấp nhận lời xin lỗi của Tổng thống Nga Vladimir Putin chuyện ông đưa chó đến cuộc gặp giữa hai người 17 năm trước, nói rằng khó có khả năng ông Putin quên bà không thích chó.
Chiến sự Nga-Ukraine tuần qua diễn ra khốc liệt, hai bên tăng cường tấn công ồ ạt, sau khi Nga trả đũa vụ Ukraine nã tên lửa ATACMS do Mỹ sản xuất vào lãnh thổ Nga. Trên chính trường, quan hệ giữa Nga, Mỹ và NATO cũng nóng ran khi các bên đưa ra các lời cảnh báo 'đanh thép' về hành động của nhau.
Để đáp trả cuộc không kích lớn gần đây của Nga, các tiêm kích F-16 của Ukraine đã được triển khai và bắn hạ 7 tên lửa hành trình của đối phương.
Phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) tại Kazakhstan, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, kho tên lửa của quân đội Nga mạnh mẽ hơn bất kỳ vũ khí phương Tây nào được cung cấp cho Ukraine, đặc biệt là về tầm bắn và sức mạnh.
Quân sự thế giới hôm nay (30-11-2024) có những nội dung sau: Nga sản xuất hàng loạt tên lửa đạn đạo Oreshnik; Nhật Bản hạ thủy tàu hỗ trợ đổ bộ YOKO; Máy bay không người lái đánh chặn HitchHiker của Mỹ hoạt động thử nghiệm tại Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cáo buộc Nga muốn gây áp lực để cuối cùng buộc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump phải chấp nhận các điều khoản của Moscow.
Tổng thống Nga Vladimir Putin được chào đón tại Kazakhstan để thảo luận về các dự án năng lượng quan trọng, trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế với Trung Quốc và các nước phương Tây.
Gần đây, Nga tăng cường tấn công Ukraine với quy mô lớn hơn, độ chính xác cao hơn và nhắm vào các mục tiêu chiến lược, tạo áp lực lớn lên hệ thống phòng thủ của Kiev.
Trước truyền thông quốc tế, Tổng thống Nga Vladimir Putin gửi lời xin lỗi tới cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel vì chuyện 17 năm trước.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 28/11 đã công khai lên tiếng xin lỗi cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel, nói rằng ông không cố tình làm bà sợ khi mang theo chú chó Labrador cưng của mình đến một cuộc họp với bà vào năm 2007.
Ngày 28/11, trong cuộc họp báo sau hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) tại Kazakhstan, Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng tình trạng của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đang 'không an toàn'.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết, sức mạnh tấn công của tên lửa đạn đạo Oreshnik mới của Nga tương tự như một vụ va chạm thiên thạch và có khả năng tấn công chính xác các mục tiêu được bảo vệ nghiêm ngặt nhất.
Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Nga Sergey Shoigu cho biết học thuyết hạt nhân mới của Nga mở rộng 'chiếc ô hạt nhân' sang các đồng minh của Moscow ở Á-Âu.
Nga đã bắt đầu sản xuất hàng loạt tên lửa đạn đạo Oreshnik 6 đầu đạn, loại vũ khí được thiết kế nhằm tăng cường khả năng tấn công nhiều mục tiêu cùng lúc.