Ngày 6-1, Cựu Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy ra tòa vì vụ bê bối tài trợ chính trị lớn nhất trong lịch sử hiện đại của nước này.
Cựu Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đang phải đối mặt với phiên tòa bắt đầu từ thứ Hai (6/1) tại Paris, liên quan đến cáo buộc nhận tài trợ bất hợp pháp từ Libya thời chế độ Gadhafi trong chiến dịch tranh cử 2007.
Ông Volodymyr Zelensky tuyên bố Nhà Trắng dưới thời ông Donald Trump sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh.
Ngày 6/1, Cựu tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đã hầu tòa do bị cáo buộc tài trợ cho một chiến dịch bất hợp pháp trong thỏa thuận với cố lãnh đạo Libya Moamer Kadhafi.
Cựu Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy hôm nay (6/1) ra tòa vì vụ bê bối tài trợ chính trị lớn nhất trong lịch sử hiện đại của nước này. Ông bị cáo buộc nhận 50 triệu Euro tiền tài trợ bất hợp pháp từ chế độ của cố lãnh đạo Libya Gaddafi.
Ngày 6/1, Cựu Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy sẽ phải ra hầu tòa vì cáo buộc nhận tài trợ bất hợp pháp từ cố lãnh đạo Libya Moammar Gaddafi trong chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2007.
Tòa án ở Pháp vừa quyết định tuyên y án đối với cựu Tổng thống Nicholas Sarkozy về tội tham nhũng và lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi.
Ngày 18-12, Tòa Phá án - tòa án cao nhất trong ngạch tòa án Tư pháp, xét xử các vụ án hình sự, dân sự, thương mại, lao động của Pháp, đã tuyên y án đối với cựu Tổng thống Pháp Nicholas Sarkozy về tội tham nhũng và lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi. Ông Sarkozy là cựu Tổng thống Pháp đầu tiên bị kết án tham nhũng và phạt tù tại nước này.
Ngày 18/12, Tòa Phá án - tòa án cao nhất trong ngạch tòa án Tư pháp, xét xử các vụ án hình sự, dân sự, thương mại, lao động của Pháp, đã tuyên y án đối với cựu Tổng thống Pháp Nicholas Sarkozy về tội tham nhũng và lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi. Ông Sarkozy là cựu Tổng thống Pháp đầu tiên bị kết án tham nhũng và phạt tù tại nước này.
Hôm thứ Tư (18/12), tòa phúc thẩm cấp cao nhất của Pháp đã ra lệnh cho cựu Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy vẫn phải đeo thẻ điện tử như một biện pháp quản chế, sau khi bác đơn kháng cáo bản án tham nhũng trước đó của ông.
Tòa án tối cao Pháp ngày 18/12 đã giữ nguyên phán quyết rằng cựu Tổng thống Nicolas Sarkozy phạm tội tham nhũng và mua bán ảnh hưởng.
Ngày 13/12, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron dự kiến sẽ công bố tên thủ tướng mới, đánh dấu bước ngoặt trong bối cảnh bế tắc chính trị kéo dài nhiều ngày sau khi Thủ tướng Michel Barnier bị phế truất. Quyết định này được đưa ra sau những tham vấn kéo dài với các nhà lãnh đạo đảng trong Quốc hội.
Ngày 13/12, một tuần sau khi ông Michel Barnier mất chức, Tổng thống Pháp Macron đã bổ nhiệm ông Francois Bayrou làm Thủ tướng mới.
Tổng thống Pháp Macron bổ nhiệm ông Francois Bayrou làm Thủ tướng, một tuần sau khi ông Michel Barnier mất chức vì thất bại trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm.
Ngày 13/12, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron dự kiến sẽ công bố tên Thủ tướng mới, đánh dấu bước ngoặt trong bối cảnh bế tắc chính trị kéo dài nhiều ngày sau khi Thủ tướng Michel Barnier bị phế truất.
Theo TS Đặng Hoàng Giang, việc kỳ thị người thấp lùn, hoặc quá cao sẽ tước đi cơ hội phát triển, cũng như đóng góp cho cộng đồng của họ.
Cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel đã bày tỏ quan điểm thẳng thắn về cuộc xung đột ở Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống mới đắc cử Mỹ Donald Trump.
Bộ trưởng Các vấn đề châu Âu Benjamin Haddad cho biết Pháp không loại trừ khả năng điều quân hỗ trợ Ukraine.
Cái tên Barrìere không có gì xa lạ đối với giới thượng lưu Tây Âu. Sòng bạc Barrìere ở Paris là nơi tụ tập của tầng lớp tinh hoa Pháp, trong đó có không ít tỷ phú, danh nhân văn hóa, và nguyên thủ quốc gia. Hơn thế nữa, các sòng bạc, nhà hàng và khách sạn của Barrìere đang giúp người giàu trên khắp thế giới biết cái phù hoa Tây Âu là như thế nào.
Ngày 5/9, sau nhiều ngày cân nhắc và tham vấn các đảng phái, Tổng thống Pháp đã bổ nhiệm ông Michel Barnier, 73 tuổi, cựu Ủy viên châu Âu Michel Barnier, làm thủ tướng mới. Đây là thủ tướng cao tuổi nhất trong lịch sử nền Cộng hòa thứ V của Pháp, kế nhiệm ông Gabriel Attal, 35 tuổi, thủ tướng trẻ tuổi nhất.
Vợ cựu Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đang bị truy tố vì cáo buộc xúi giục nhân chứng khai gian và âm mưu lừa đảo trong bê bối chiến dịch tranh cử của chồng bà nhận tài trợ từ cựu lãnh đạo Libya Muammar Gaddafi.
Cử tri Pháp tham gia bỏ phiếu vòng 1 bầu quốc hội vào ngày 30-6.
Ông Nicolas Sarkozy được biết đến là người có quan hệ thân thiện với Tổng thống Emmanuel Macron.
Ngày 16/6, cựu Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy cảnh báo việc Tổng thống Emmanuel Macron bất ngờ quyết định giải tán quốc hội và kêu gọi bầu cử sớm có thể phản tác dụng và đẩy đất nước vào tình trạng hỗn loạn.
Trong cuộc họp báo hôm 13-6, Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb hé lộ, Thủ tướng sắp mãn nhiệm của Hà Lan Mark Rutte có thể sẽ trở thành Tổng thư ký tiếp theo của NATO - Liên minh mà Tổng thống Mỹ gọi là 'cam kết thiêng liêng'.
Ông Trump là cựu tổng thống đầu tiên bị buộc tội hình sự ở Mỹ. Nhưng ở nhiều quốc gia khác, có những cựu lãnh đạo từng bị điều tra, truy tố, thậm chí đi tù.
Bất chấp sự nghi ngại của Hiệp hội các nhà xuất bản Pháp, Bộ Văn hóa nước này đã công bố 2 năm thử nghiệm cho phép quảng cáo sách trên truyền hình công.
Tại một số nước trên thế giới, hệ thống đường sắt đô thị (ĐSDT) trở thành điểm sáng trong phát triển hạ tầng cơ sở, với công nghệ tiên tiến, góp phần thúc đẩy giao thương cũng như đem lại sự thuận tiện và nâng cao chất lượng sống cho người dân.
Quân sự thế giới hôm nay (30-3) có những nội dung sau: Nga triển khai xe bọc thép Zubilo tại chiến trường Ukraine, Brazil hạ thủy tàu ngầm diesel-điện lớp Riachuelo thứ 3, Pháp huấn luyện 8,8 nghìn lính Ukraine năm 2023…
Ngày 27/3, Tổng thống Emmanuel Macron và người đồng cấp Luiz Inacio Lula da Silva đã tổ chức lễ hạ thủy tàu ngầm thứ ba của Brazil do Pháp thiết kế, con tàu này sẽ giúp bảo vệ bờ biển rộng lớn của đất nước được mệnh danh là 'Amazon xanh'.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đề nghị giúp Brazil phát triển tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân trong chuyến thăm chính thức tới quốc gia Nam Mỹ này.
Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Vyacheslav Volodin mới đây đã chỉ trích sự đạo đức giả của phương Tây đối với người sáng lập WikiLeaks Julian Assange.
Ngày 4/3, tại cuộc bỏ phiếu chung, cả Hạ viện và Thượng viện Pháp đã thông qua quyết định mang tính lịch sử, đưa quyền phá thai vào Hiến pháp. Như vậy, Pháp trở thành nước đầu tiên trên thế giới đưa quy định này vào luật cơ bản.
Ngày 14/2, cựu Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy bị Tòa phúc thẩm Paris kết tội tài trợ bất hợp pháp cho chiến dịch tranh cử. Tòa phúc thẩm đã tuyên phạt ông mức án 1 năm tù, được hưởng án treo.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm qua tổ chức cuộc họp nội các đầu tiên, kể từ khi Thủ tướng Gabriel Attal được bổ nhiệm. Đáng chú ý, danh sách nội các mới có sự thu gọn đáng kể, với số lượng thành viên trong chính phủ giảm từ 28 xuống chỉ còn 15 người.
Ngày 12-1, Tân Hoa xã cho biết, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tiếp tục tiến trình cải tổ nội các.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tiến hành cải tổ nội các, trong đó thay thế vị trí Ngoại trưởng nhưng giữ nguyên các vị trí chủ chốt khác.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã thay thế bộ trưởng ngoại giao và công bố một số vị trí mới trong một cuộc cải tổ Nội các trong khi giữ lại một số vị trí chủ chốt cho thấy ông vừa muốn tạo sự ổn định cho Chính phủ vừa muốn tạo một động lực mới.
Ngày 11-1, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tiến hành cải tổ nội các, trong đó thay thế Ngoại trưởng nhưng giữ nguyên các vị trí chủ chốt khác.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, ngày 11/1, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tiến hành cải tổ nội các, trong đó thay thế Ngoại trưởng nhưng giữ nguyên các vị trí chủ chốt khác.
Chính phủ mới của Thủ tướng Pháp Gabriel Attal được công bố hôm 11/1 với chỉ một thay đổi lớn ở Bộ Ngoại giao. Tân Ngoại trưởng là ông Stéphane Séjourné (38 tuổi).
Trong thông cáo đưa ra trưa ngày 9/1 (khoảng 18h40 giờ Việt Nam), Điện Elyseé cho biết, Tổng thống Pháp đã bổ nhiệm tân Thủ tướng Gabriel Attal.